Tổng quan về huyện Bình Chánh

Một phần của tài liệu Quá trình đô thị hóa huyện Bình Chánh TP HCM (Trang 27 - 29)

L ỜI CẢM ƠN

1.3.1. Tổng quan về huyện Bình Chánh

1.3.1.1. Vị trí địa lý

TP. Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày 2/7/1976 trên cơ sở thành phố Sài Gịn. TP. Hồ Chí Minh thuộc miền Đơng Nam Bộ, giáp với các tỉnh Bình Dương,

Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An, Tây Ninh. Vùng đơ thị TP. Hồ Chí Minh

bao gồm Sài Gịn, Gia Định và Chợ Lớn cĩ diện tích khoảng 210.000ha. Đây là trung tâm kinh tế, văn hĩa lớn của cả nước và là vùng kinh tế trọng điểm ở phía

Nam. Với ưu thế là một thành phố trẻ, đơng dân nhất nước nên TP. Hồ Chí Minh

luơn dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như tốc độ đơ thị hĩa.

Lúc mới thành lập, TP. Hồ Chí Minh bao gồm 12 quận và 6 huyện ngoại

thành, Bình Chánh là một trong sáu huyện ngoại thành đĩ.

Bình Chánh nằm ở phía Tây Nam của TP. Hồ Chí Minh, bao gồm 19 xã và một thị trấn (năm 2003), cĩ diện tích tự nhiên là 30.308ha, chiếm 14,74% diện tích

Củ Chi (42.856ha). Trong 19 xã và 1 thị trấn của huyện Bình Chánh thì An Phú Tây là xã cĩ diện tích tự nhiên nhỏ nhất (580ha, chiếm 1,91% diện tích tự nhiên của

huyện) và Lê Minh Xuân là xã cĩ diện tích tự nhiên lớn nhất (3.632ha, chiếm

11,98% diện tích tự nhiên của huyện). Vị trí địa lý của huyện được xác định từ

106029’ đến 106042’ độ kinh Đơng và từ 10036’ đến 10049’ độ vĩ Bắc. Ranh giới

hành chính của huyện được xác định như sau:

Phía Bắc giáp huyện Hĩc Mơn và quận 6;

Phía Đơng giáp quận 7, quận 8 và huyện Nhà Bè;

Phía Tây và Tây Nam giáp các huyện Bến Lức, Cần Đước và Cần Giuộc của

tỉnh Long An.

Với vị trí là cửa ngõ phía Tây vào nội thành TP. Hồ Chí Minh, nối liền với các

trục đường giao thơng huyết mạch của phía Nam như Quốc lộ 1A, các tuyến đường

liên tỉnh lộ 10 nối liền với khu cơng nghiệp Đức Hịa (Long An), đường Nguyễn Văn Linh nối từ quốc lộ 1A đến khu cơng nghiệp Nhà Bè và khu chế xuất Tân

Thuận quận 7, vượt sơng Sài Gịn đến quận 2 và đi Đồng Nai, tỉnh lộ 50 nối huyện

Bình Chánh với các Huyện Cần Giuộc, Cần Đước (Long An), Bình Chánh trở thành cầu nối giao lưu kinh tế và giao thương đường bộ giữa TP. Hồ Chí Minh với vùng

đồng bằng sơng Cửu Long và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Ngồi ra, trên địa bàn huyện cịn cĩ hệ thống sơng rạch và kênh mương như

sơng Cần Giuộc, sơng Chợ Đệm, kênh Ngang, kênh Cầu An Hạ, rạch Tân Kiên, rạch Bà Hom,… nối với sơng Bến Lức và kênh Đơi - kênh Tẻ, đây là tuyến giao

thơng thủy nối với các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Đây là một lợi thế lớn của

huyện trong quá trình trở thành cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Nam.

1.3.1.2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Về mặt địa lý hình thể, huyện Bình Chánh là vùng đất cĩ địa hình khá bằng

phẳng, cĩ cao độ từ 1,5m đến 5m, dốc nhẹ từ Đơng Bắc về Tây Nam. Các xã ở phía

Nam như Bình Hưng, Phong Phú, Quy Đức giáp quận 7 và huyện Nhà Bè, là vùng

đất thấp, cĩ nhiều sơng rạch, bị nhiễm mặn vào các tháng mùa khơ. Thực vật tiêu biểu của vùng đất này cĩ đước, vẹt, mắm, bần, dừa nước… Các xã ở phía Đơng Bắc

Bình, là vùng đất cát pha, giáp với vùng phù sa cổ Đơng Nam Bộ… Các xã Bình Lợi, Lê Minh Xuân và Phạm Văn Hai là vùng đất trũng, mang đặc trưng của vùng

đất phèn và là vùng rìa của vùng Đồng Tháp Mười. Trên địa bàn huyện cĩ ba nhĩm đất chính:

Nhĩm đất xám cĩ diện tích khoảng 6.232,8ha, chiếm 30,6% diện tích tự nhiên tồn huyện. Phân bố ở các xã Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B, Bình Hưng Hịa, Bình Trị Đơng.

Nhĩm đất phù sa cĩ diện tích khoảng 7.288,7ha, chiếm 24% diện tích tự nhiên tồn huyện. Phân bố ở các xã Tân Quí Tây, An Phú Tây, Bình Chánh, Hưng Long, Qui Đức, Đa Phước, Tân Tạo và một phần xã Bình Trị Đơng.

Nhĩm đất phèn cĩ diện tích khoảng 11.602,6ha, chiếm 38,3% diện tích tự

nhiên tồn huyện. Phân bố ở các xã Tân Nhật, Bình Lợi, Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân, một phần xã Tân Tạo và thị trấn An Lạc.

Ngồi ra cịn cĩ một số loại đất khác nhưng chiếm tỉ lệ rất nhỏ, phần lớn phân

bố ven sơng rạch.

Tuy khơng cĩ tài nguyên khống sản quí hiếm, nhưng Bình Chánh cĩ loại đất

cĩ thể dùng làm nguyên liệu cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng với trữ lượng tương đối phong phú. Trên địa bàn huyện cĩ các loại khống sản sau:

Loại thân quặng 1: Sét gạch ngĩi nằm trên địa bàn xã Vĩnh Lộc A và Vĩnh

Lộc B, cĩ diện tích khoảng 200ha, ước đốn trữ lượng khoảng 4 triệu m3.

Loại thân quặng 2: Cùng nằm trên địa bàn xã Vĩnh Lộc A và Vĩnh Lộc B, ước đốn trữ lượng khoảng 20 triệu m3.

Loại thân quặng 3: Sét gạch ngĩi nằm trên địa bàn xã Tân Túc, ước đốn trữ lượng khoảng 10 triệu m3.

Ngồi ra cịn cĩ than bùn phân bố rải rác nằm dọc theo khu vực cầu An Hạ,

nơng trường Lê Minh Xuân…

Một phần của tài liệu Quá trình đô thị hóa huyện Bình Chánh TP HCM (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)