Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Quá trình đô thị hóa huyện Bình Chánh TP HCM (Trang 65 - 75)

L ỜI CẢM ƠN

3.2.2. Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp

Sau khi Sài Gịn trở thành TP. Hồ Chí Minh, Đại hội đảng bộ thành phố lần

thứ nhất đã (4/1977) đã xác định TP. Hồ Chí Minh là “một trong hai thành phố của

cả nước, trước mắt và tương lai vẫn là một trung tâm cơng nghiệp, trung tâm văn

hĩa và trung tâm giao dịch của cả nước” [22,tr.9]. Thực hiện chủ trương đĩ, thành

phố đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, nhất là cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng

nghiệp. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, thành phố tập trung đầu tư xây dựng và phát triển các quận nội thành, các quận huyện ngoại thành như Bình Chánh cịn nằm

trong thời kì khơi phục sản xuất, hàn gắn vết thương chiến tranh. Trên địa bàn huyện trước năm 1986, cảnh quan vẫn cịn mang tính nơng thơn rõ rệt với những

cánh đồng, ao cá, nhà cửa thưa thớt, hầu như khơng cĩ nhà máy, xí nghiệp, cơng xưởng nào cĩ quy mơ được đầu tư xây mới, cũng chưa cĩ khu cơng nghiệp nào

được quy hoạch xây dựng. GTSX của khu vực CN - TTCN trên địa bàn huyện đến năm 1987 mới đạt khoảng 227,5 triệu đồng (theo giá cố định năm 1982) [TK TP. HCM năm 1990, tr.86].

3.2.2.1. Sự chuyển biến trong GTSX của khu vực CN - TTCN

Sau năm 1986, Bình Chánh thực hiện chủ trương của thành phố về “phát triển

cơng nghiệp hàng tiêu dùng và cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm, tạo

nguồn hàng xuất khẩu lớn, tạo thêm việc làm cho người lao động, tạo dần tích lũy

nội bộ từ nền kinh tế…” [23,tr.35], đã chủ động đẩy mạnh sản xuất CN - TTCN trên

địa bàn huyện. Từ đĩ, GTSX CN - TTCN của huyện Bình Chánh tăng nhanh qua

các năm.

Bảng 3.7: GTSX cơng nghiệp của huyện Bình Chánh qua các năm

Đơn vị: 1.000.000 đồng

Năm 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 GTSX 227,5 280,8 41.000 42.652 184.997 863.688 1.263.320 2.495.107 5.358.618

Nguồn: - Số liệu 1987, 1989 [thống kê năm 1990, 86] (giá cố định năm 1982)

- Số liệu 1991, 1993 [thống kê năm 1993, 75] (giá cố định năm 1989)

- Số liệu 1995 [thống kê năm 1996, 123] (giá cố định năm 1994)

- Số liệu 1997, 1999, 2001, 2003 [Niên giám thống kê huyện Bình Chánh] (giá cố định năm 1994)

Qua bảng số liệu trên, cĩ thể thấy GTSX CN - TTCN trên địa bàn huyện tăng đều qua các năm. Nếu như từ năm 1987 đến năm 1993, GTSX cĩ tăng nhưng vẫn

cịn ở mức thấp (từ 227,5 triệu đồng lên 42.652 triệu đồng - trung bình mỗi năm

tăng 31,4%) (giá cố định năm 1982 và năm 1989), thì từ năm 1995 đến năm 2003,

GTSX tăng nhanh và ở mức cao (từ 184.997 triệu đồng lên 5.358.618 triệu đồng) - trung bình 80%/năm (giá cố định năm 1994). Phân theo thành phần kinh tế thì kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi đạt cao nhất 100,1%/năm, thành phần kinh tế ngoài nhà

ngồi nhà nước mới ra đời theo Luật doanh nghiệp, trong đĩ cơng ty cổ phần cĩ tốc độ tăng cao nhất.

Một số ngành cơng nghiệp cĩ tốc độ tăng bình quân rất cao nhưng giá trị tuyệt đối lại nhỏ như ngành sản xuất giấy và sản phẩm giấy; dệt; sản xuất và sửa chữa xe

cĩ động cơ; xuất bản, in… Ngược lại các ngành như chế biến thực phẩm và đồ

uống, sản xuất sản phẩm từ cao su, plastic cĩ tốc độ tăng thấp hơn nhưng giá trị

tuyệt đối khá lớn. Riêng ngành sản xuất sản phẩm da cĩ tốc độ tăng cao đồng thời

cũng cĩ giá trị tuyệt đối lớn nhất.

Bình quân giai đoạn 2001-2003, GTSX của các ngành cơng nghiệp chế biến trên địa bàn huyện đạt mức 81,23%/năm, trong đĩ các ngành sau tăng trên 90% như

sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy; dệt; xuất bản, in; sản xuất, sửa chữa xe cĩ động cơ; sản xuất phương tiện vận tải khác; chế biến gỗ; sản xuất máy mĩc thiết bị điện;

sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic... Những ngành chiếm tỉ trọng cao trong cơ

cấu GTSX CN - TTCN trên địa bàn huyện cũng đạt được những mức tăng trưởng

rất cao như sản xuất sản phẩm da (chiếm 17,01%); sản phẩm sản phẩm cao su và

plastic (chiếm 13,9%); sản xuất hĩa chất và các sản phẩm hĩa chất (8,11)... Ngành chế biến thực phẩm và đồ uống là một ngành chủ lực trên địa bàn huyện (hiện

chiếm 13,66% tổng GTSX CN - TTCN trên địa bàn). Từ sau năm 2000, trên địa bàn thành phố, ngành chế biến thực phẩm gặp nhiều khĩ khăn và tốc độ tăng trưởng ở

mức khá thấp; do đĩ, việc ngành này đạt được tốc độ tăng trưởng bình quân

19,52%/năm (cao hơn so với tốc độ tăng trưởng bình quân 11,73%/năm trên địa bàn thành phố) cho thấy hoạt động sản xuất cơng nghiệp của huyện những năm qua cĩ bước phát triển rất mạnh.

Những số liệu trên cho thấy GTSX của khu vực CN - TTCN tăng với tốc độ cao, điều này chứng tỏ quá trình đơ thị hĩa đang diễn ra khá nhanh kéo theo ngành CN - TTCN của huyện phát triển mạnh.

3.2.2.2. Cơ sở sản xuất

Cơ sở sản xuất là nơi làm ra các sản phẩm trao đổi trên thị trường. Đĩ cĩ thể là doanh nghiệp của nhà nước, cơng ty liên doanh, cơng ty 100% vốn nước ngoài,

cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân hoặc hộ kinh

doanh cá thể.

Trước năm 1986, số cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện rất ít và tập trung chủ

yếu ở các địa bàn giáp ranh với khu vực nội thành hoặc gần các trục đường chính như thị trấn An Lạc, xã Bình Trị Đơng… Sau khi thành phố chủ trương mở rộng

sản xuất ra các quận huyện ngoại thành, số cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện mới cĩ

sự tăng trưởng. Năm 1985, trên địa bàn huyện mới cĩ 764 cơ sở sản xuất CN - TTCN[TK TP. HCM năm 1985, tr.64]. Năm 2003, tổng số cơ sở sản xuất CN -

TTCN trên địa bàn huyện là 5.992 cơ sở [TK TP. HCM năm 2003, tr.71], tăng 1.690 cơ sở so với năm 2002 và tăng 2.678 cơ sở so với năm 2001. Như vậy, so với năm 2002, số cơ sở sản xuất CN - TTCN trên địa bàn huyện trong năm 2003 đã

tăng 28,2%, và so với năm 2001 là 44,7%. Đây là tốc độ tăng nhanh nếu so với toàn thành phố (khoảng 12,2%) [TK TP. HCM năm 2003, tr.100]. Trong đĩ số cơ sở sản

xuất ngồi nhà nước cĩ sự tăng lên một cách rõ rệt (năm 2002 tăng 878 cơ sở so với năm 2001; năm 2003 tăng 1.545 cơ sở so với năm 2002); số cơng ty cổ phần, doanh

nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, đặc biệt là số hộ cá thể ra đời ngày càng nhiều (trong ba năm gần đây 2001, 2002, 2003). Cụ thể năm 2003 số cơng ty

cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn và hộ cá thể lần lượt tăng gấp 1,3 lần; 2,6 lần; 3,1 lần; 1,8 lần so với năm 2001. Sở dĩ cĩ trình trạng trên là do thủ tục đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp ngồi nhà nước được

thực hiện nhanh chĩng và dễ dàng theo tinh thần Luật Doanh nghiệp cĩ hiệu lực từ

1/1/2001. Sự tăng nhanh số lượng cơ sở sản xuất CN - TTCN thành phần kinh tế ngồi nhà nước trên địa bàn huyện đã làm cho GTSX tồn ngành trên địa bàn huyện tăng lên từ đĩ đảm bảo sự tăng trưởng của ngành CN - TTCN được ổn định, gĩp

phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nĩi chung trên địa bàn huyện trong thời gian qua.

Tuy nhiên, sự phân bố các cơ sở sản xuất CN - TTCN thành phần kinh tế ngoài nhà

nước mang tính tự phát (đặc biệt là các hộ cá thể) rải rác trên các tuyến đường trong địa bàn huyện, khơng hình thành theo “cụm”. Điều này đã gây nhiều khĩ khăn trong

Vào năm 2003, trong các cơ sở sản xuất CN - TTCN trên địa bàn huyện thì số cơ sở hộ cá thể chiếm tỉ trọng lớn nhất (90,02%), cịn các thành phần kinh tế khác

chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng số cơ sở sản xuất tồn ngành trên địa bàn

huyện. Cụ thể cĩ 1 doanh nghiệp nhà nước của trung ương (cơng ty giày An Lạc),

21 cơng ty liên doanh và 91 cơng ty 100% vốn nước ngoài; cịn lại trên 5.800 doanh nghiệp ngồi nhà nước (cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm

hữu hạn, hộ cá thể).

Phân theo ngành cơng nghiệp thì những ngành chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số cơ sở sản xuất tồn ngành trên địa bàn huyện trong giai đoạn 2001 - 2003 là chế

biến thực phẩm và đồ uống, may mặc, sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất sản

phẩm từ cao su và plastic (năm 2003 tương ứng chiếm 15,58%; 13,85%; 12,17%;

10,76%; 10,18%).

Một đặc điểm khác của ngành CN - TTCN trên địa bàn huyện là ngành sản

xuất hĩa chất. Sản phẩm hĩa chất năm 2003 tuy chiếm tới 33,79% tổng GTSX toàn

ngành nhưng về số cơ sở chỉ chiếm cĩ 3,88% toàn ngành.

Số cơ sở sản xuất CN - TTCN trên địa bàn huyện chỉ chiếm trên dưới 4%

(năm 2002 chỉ chiếm 4,15%) tổng số cơ sở sản xuất tồn ngành trên địa bàn thành

phố.

3.2.2.3. Các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp

Đơ thị hĩa là quá trình gắn liền với cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Cơng

nghiệp hĩa thể hiện rõ nhất qua sự hình thành các khu cơng nghiệp, khu chế xuất và cụm cơng nghiệp tập trung. Ở huyện Bình Chánh, các khu cơng nghiệp và cụm cơng

nghiệp bắt đầu được xây dựng từ giữa những năm 90 của thế kỷ XX khi thành phố

cĩ chủ trương phát triển cơng nghiệp ra khu vực ngoại thành. Đến năm 2003, huyện đã cĩ một số khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung do thành phố và huyện

quản lý.

Khu cơng nghiệp do thành phố quản lý

Trên địa bàn huyện Bình Chánh hiện cĩ 3 khu cơng nghiệp do Ban Quản lý

các khu cơng nghiệp thành phố quản lý đĩ là khu cơng nghiệp Tân Tạo, khu cơng

- Khu cơng nghiệp Tân Tạo được thành lập theo Quyết định số 906/TTg của

Thủ tướng Chính phủ ngày 30 tháng 11 năm 1996 với diện tích theo giấy phép là

181ha (giai đoạn I). Sau đĩ được mở rộng thêm với diện tích 262ha (giai đoạn II)

theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ngày 12 tháng 5 năm 2000.

Khu cơng nghiệp Tân Tạo nằm trên địa bàn trên địa bàn ấp 1 xã Tân Tạo.

Phần lớn diện tích đất để xây dựng khu cơng nghiệp này là đất sản xuất nơng

nghiệp. Vì vậy, vùng đất vốn là nơng thơn trước đây đã trở thành khu quy hoạch

xây dựng các nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp. Theo kiểm kê, riêng dự án mở rộng

khu cơng nghiệp này đã ảnh hưởng đến 381 hộ nơng dân, điều này đồng nghĩa với

381 hộ nơng dân bị mất đất1.

Tính đến 30/9/2003, diện tích dành cho thuê là 84,6ha (giai đoạn I), chiếm

46,74% tổng số diện tích được cấp giấy phép; 144,1ha (giai đoạn II), chiếm 55%

tổng số diện tích được cấp giấy phép. Tổng diện tích đã cho thuê, đặt cọc là 78,95ha

(giai đoạn I), chiếm 93,32% tổng diện tích dành cho thuê; 96,77ha (giai đoạn II),

chiếm 67,15% tổng diện tích dành cho thuê. Trong khu cơng nghiệp này cĩ 157 doanh nghiệp đang hoạt động. Tính đến 31/1/2003 tổng vốn đầu tư vào khu cơng

nghiệp Tân Tạo (giai đoạn I) đạt 90,729 triệu USD và 3.400,2 tỉ đồng. Chia theo

ngành cơng nghiệp thì ngành dệt, may mặc chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu tư (23,98%); kế đến là ngành sản xuất sản phẩm khống phi kim loại (vật liệu

xây dựng, thủy tinh…) chiếm 16,52%; ngành sản xuất sản phẩm cao su, nhựa chiếm

11,85%. Các ngành khác chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ, khơng đáng kể. Tổng số lao động

trong khu cơng nghiệp này là 8.817 người (tính đến tháng 6/2003), trong đĩ lao động nữ là 3.966 người (chiếm 44,98% tổng số lao động).

- Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc được thành lập theo Quyết định số 81/TTg của

Thủ tướng Chính phủ ngày 5 tháng 2 năm 1997 với diện tích theo giấy phép là 207ha (113ha thuộc địa bàn xã Bình Hưng Hịa; 84,59ha thuộc địa bàn xã Vĩnh Lộc

A; và 9,2ha ở xã Bà Điểm, Hĩc Mơn).

1

Cũng như khu cơng nghiệp Tân Tạo, khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc được hình thành trên vùng sản xuất nơng nghiệp của xã Bình Hưng Hịa, xã Vĩnh Lộc và Bà

Điểm. Những nhà máy, xí nghiệp mọc lên trên những cánh đồng lúa, ruộng rau của

bà con nơng dân tạo một cảnh quan thường thấy ở những vùng đang đơ thị hĩa là sự

xen lẫn giữa cảnh quan đơ thị và nơng thơn.

Tính đến 30/9/2003, diện tích dành cho thuê là 120ha (giai đoạn I), chiếm

57,97% tổng số diện tích được cấp giấy phép. Tổng diện tích đã cho thuê, đặt cọc là 122,98ha, chiếm 102,48% tổng diện tích dành cho thuê. Trong khu cơng nghiệp này cĩ 95 doanh nghiệp đang hoạt động. Tính đến 31/1/2003 tổng vốn đầu tư vào khu

cơng nghiệp Vĩnh Lộc đạt 41,347 triệu USD và 2.318,4 tỉ đồng. Chia theo ngành cơng nghiệp thì ngành chế biến thực phẩm và đồ uống chiếm tỉ trọng lớn nhất trong

tổng vốn đầu tư (19,65%); kế đến là ngành sản xuất sản phẩm da (giày, dép) chiếm

15,95%; ngành dệt, may mặc chiếm 12,19%. Các ngành khác chỉ chiếm tỉ trọng

nhỏ, khơng đáng kể. Tổng số lao động trong khu cơng nghiệp này là 6.192 người (tính đến tháng 6/2003), trong đĩ lao động nữ là 3.960 người (chiếm 63,95% tổng

số lao động).

- Khu cơng nghiệp Lê Minh Xuân được thành lập theo Quyết định số 630/TTg

của Thủ tướng Chính phủ ngày 8 tháng 8 năm 1997 với diện tích theo giấy phép là

100ha. Trong đĩ tính đến 30/9/2003 diện tích dành cho thuê là 66,23ha, chiếm

66,23% tổng số diện tích được cấp giấy phép. Tổng diện tích đã cho thuê, đặt cọc là 65,13ha, chiếm 98,34% tổng diện tích dành cho thuê.

Khu cơng nghiệp Lê Minh Xuân nằm trên đường biên xã Tân Nhựt và xã Lê

Minh Xuân, trong đĩ phần lớn diện tích nằm trên địa bàn xã Lê Minh Xuân. Diện

tích để xây dựng khu cơng nghiệp này vốn thuộc nơng trường Lê Minh Xuân trước

đây và nổi tiếng với vùng chuyên canh dứa. Chính vì vậy, việc xây dựng khu cơng

nghiệp đã làm cho cảnh quan nơi đây thay đổi nhanh chĩng.

Trong khu cơng nghiệp này cĩ 140 doanh nghiệp đang hoạt động. Tính đến

31/1/2003 tổng vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp Lê Minh Xuân đạt 37,587 triệu

sản phẩm hĩa chất chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu tư (12,74%); kế đến

là ngành dệt, may mặc chiếm 11,18%; ngành sản xuất sản phẩm cao su, nhựa chiếm

10,94%; các ngành khác chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ khơng đáng kể. Tổng số lao động

trong khu cơng nghiệp này là 3.892 người (tính đến tháng 6/2003), trong đĩ lao động nữ là 1.818 người (chiếm 46,71% tổng số lao động).

Cụm cơng nghiệp do huyện quản lý

Trên địa bàn huyện cĩ 5 cụm cơng nghiệp do huyện quản lý với tổng diện tích

48,4ha. Tất cả 5 cụm cơng nghiệp trên địa bàn huyện đều hình thành tự phát do các

doanh nghiệp (chủ đầu tư) tự đứng ra đầu tư cơ sở hạ tầng như giao thơng, điện, nước, hệ thống nước thải… rồi cho các doanh nghiệp khác thuê lại để sản xuất kinh

doanh theo phương thức khai thác đến đâu, mở rộng đến đĩ. Mục đích hình thành

các cụm cơng nghiệp này là thu hút đầu tư những ngành nghề khơng gây ơ nhiễm, xen cài trong các khu dân cư nhằm giải quyết cơng ăn việc làm cho đội ngũ lao động ở địa phương. Đến năm 2003 đã cĩ 4 cụm cơng nghiệp khai thác lấp đầy

100% và 1 cụm cơng nghiệp khai thác được 90%. Về ngành cơng nghiệp trong các

cụm này là những ngành ít hoặc khơng gây ơ nhiễm như chế biến thực phẩm, dệt,

may, giày da, sản xuất nhựa gia dụng, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo thiết bị điện… Về tình trạng pháp lý, 2 cụm cơng nghiệp của cơng ty kinh doanh Nhà Việt Tài và cơng ty cơ khí Hai Thành được Chính phủ duyệt quy hoạch xây dựng và cấp

giấy phép hoạt động; 3 cụm cơng nghiệp cịn lại được Ủy ban nhân dân thành phố

duyệt quy hoạch xây dựng và cấp giấy phép hoạt động.

Cụm cơng nghiệp DNTN Thiên Tuế phân bố tại D6/29 tỉnh lộ 10, xã Tân Tạo,

diện tích 2,7ha. Cụm cơng nghiệp này nằm xen cài trong khu dân cư thuộc ấp 2.

Một phần của tài liệu Quá trình đô thị hóa huyện Bình Chánh TP HCM (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)