Các loại hình đào tạo khác

Một phần của tài liệu Quá trình đô thị hóa huyện Bình Chánh TP HCM (Trang 97 - 98)

L ỜI CẢM ƠN

4.2.3.Các loại hình đào tạo khác

4.2.3.1. Đào tạo nghề

Đơ thị hĩa với việc thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, chuyển đổi nhanh chĩng cơ cấu kinh tế và hình thành các cơng ty, xí nghiệp đang đặt ra yêu cầu đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huyện, nhất là đối với nơng dân.

Giáo dục nghề nghiệp theo điều 28 Luật Giáo dục bao gồm Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Ngoài hệ thống các trường phổ thơng, trên địa bàn huyện cịn

cĩ trường trung cấp và các trung tâm dạy nghề. Cụ thể như sau:

+ Trường Trung học kỹ thuật thủy sản II của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, đào tạo cơng nhân kỹ thuật và trung học thủy sản với qui mơ 1.000 học

sinh cơng nhân kỹ thuật và 1.000 học sinh trung học. Trường tuyển dụng theo quy

chế chung với các trường trung học chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố.

+ Hai cơ sở dạy may cơng nghiệp “Dân Trí” và “Đơ Thành” tại thị trấn An Lạc, mỗi cơ sở đào tạo khoảng 500 lượt học viên/năm, gĩp phần đào tạo nghề cho

một số lao động địa phương. Hai cơ sở cĩ trang bị khoảng 100 máy may cơng

nghiệp, học viên đa số là người của các tỉnh đến thành phố học nghề để sau đĩ vào làm việc trong các cơng ty may mặc đĩng trên địa bàn huyện. Năm 2003, số học

viên theo học tại hai cơ sở này giảm dần vì theo cơ sở cho biết cơng nhân đã học may trước tại các tỉnh trước khi đến thành phố.

+ Một cơ sở dạy giúp việc nhà hoạt động từ đầu năm 2002 của cơng ty trách

nhiệm hữu hạn Đỉnh Vàng.

+ Trung tâm dạy nghề huyện Bình Chánh nằm trên địa bàn xã Bình Chánh.

Trong năm 2003 đã cĩ 1.327 lượt học viên học nghề tại đây.

4.2.3.2. Giáo dục thường xuyên

Trên địa bàn huyện cĩ một trung tâm giáo dục thường xuyên với 6 phịng học,

12 lớp, thu hút khoảng 500 học sinh từ lớp 10 đến lớp 12. Trung tâm này giúp cho những học sinh bỏ học dỡ chừng cĩ điều kiện nâng cao trình độ. Tuy nhiên do cơ sở

vật chất, trang thiết bị cịn thiếu, đội ngũ giảng dạy và quản lý chưa chuyên nghiệp

nên hiệu quả của mảng giáo dục này khơng lớn. Ngoài ra, các lớp phổ cập giáo dục được tổ chức tại hầu hết các xã trên địa bàn huyện (trừ xã Bình Lợi).

Đến năm 2003, trên địa bàn huyện cĩ hai Trung tâm học tập cộng đồng tại xã Vĩnh Lộc A và xã Bình Chánh. Với chức năng làm cơng tác phổ cập giáo dục tại địa phương, tuyên truyền và phổ biến các kiến thức thuộc các lĩnh vực như pháp luật,

sản xuất, nâng cao đời sống... Tại đây đã tổ chức các lớp phổ cập tiểu học và trung học cơ sở cho các học sinh khơng cĩ điều kiện đến trường. Huyện Bình Chánh được

cơng nhận hoàn thành phổ cập trung học cơ sở vào cuối năm 2002 vừa qua cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ của hai trung tâm này.

Kết quả cuộc tổng điều tra dân số năm 2004 cho thấy mặt bằng dân trí của

huyện (tính dân số từ 10 tuổi trở lên) đạt 6,89 lớp, so với mặt bằng chung của toàn thành phố là 7,56 lớp thì mặt bằng dân trí của huyện thấp hơn 0,77 lớp. Trong tương

lai, huyện cần đầu tư nhiều hơn cho giáo dục để bắt kịp sự phát triển giáo dục của

thành phố và cũng để đáp ứng được nhu cầu phát triển của huyện.

Một phần của tài liệu Quá trình đô thị hóa huyện Bình Chánh TP HCM (Trang 97 - 98)