L ỜI CẢM ƠN
2.2.4. Cấp thốt nước
2.2.4.1. Cấp nước
Nước dùng cho sinh hoạt của dân cư trong huyện được lấy chủ yếu từ ba
nguồn là nước máy của thành phố, nước ngầm và nước mưa.
Nguồn nước máy của thành phố chỉ đến với một số vùng giáp ranh với nội thành như thị trấn An Lạc, xã Tân Tạo, Bình Trị Đơng… Tại các vùng này, do nằm ở cuối cùng của mạng lưới đường cung cấp nước thành phố, nên lưu lượng nước ít
và áp lực rất yếu. Trên địa bàn huyện cĩ các tuyến cấp nước sau:
- Từ Bà Hom đến Tỉnh lộ 10 cĩ tuyến ống 300 lắp đặt năm 1966.
- Từ ngã ba Hậu Giang đến cầu An Lạc cĩ tuyến ống 350 được lắp đặt năm
1972.
- Dọc đường An Dương Vương từ ngã tư Tân Hịa Đơng đến ngã ba Lý Chiêu Hồng cĩ tuyến ống 250 lắp đặt năm 1973.
- Từ An Dương Vương và Tỉnh lộ 10 về Bình Chánh cĩ đường ống 350 lắp đặt năm 1993.
- Trên đường Tỉnh lộ 10 cĩ tuyến ống 250 đến 200 được xây dựng từ
năm 1997, cung cấp nước cho xã Phạm Văn Hai, xã Lê Minh Xuân, xã Bình Lợi,
thuộc hệ thống cấp nước nhà máy nước ngầm Bình Trị Đơng cơng suất
12.000m3/ngày đêm, cĩ bổ sung thêm nguồn nước máy nhà máy nước Thủ Đức và
nhà máy nước ngầm Hĩc Mơn.
- Trên đường Vũ Hữu Lợi cĩ tuyến ống 200 cấp nước cho khu cơng nghiệp
Lê Minh Xuân.
- Trên đường lơ 2 ấp 3, 4 cĩ tuyến ống 150 và các tuyến phân phối ống
Từ năm 2000-2002 cơng ty cấp nước thành phố đã thực hiện các cơng trình phát triển và cải tạo mạng lưới cấp nước trên địa bàn huyện như:
- Phát triển mạng lưới cấp nước Trung tâm Y tế kỹ thuật cao với năng lực
thiết kế 310m 200.
- Cải tạo ống mục đường Cầu Sập - tỉnh lộ 10, năng lực thiết kế 141m 150. - Cải tạo ống mục CTOM lơ M, lơ K cư xá Phú Lâm C với năng lực thiết kế
448m 150.
Ngồi ra, trên địa bàn huyện cịn cĩ mạng lưới cấp nước cục bộ chạy dọc theo các hương lộ và hai bên bờ kênh với các loại ống kích cỡ từ 100, 90, 60, 40…
Do hệ thống cấp nước cịn hạn chế nên tỉ lệ các hộ gia đình dùng nước máy trên địa bàn huyện cịn rất thấp. Theo thống kê đến năm 2003, toàn huyện cĩ
khoảng 20.364 hộ gia đình cĩ sử dụng nước máy, chiếm khoảng 14,3% trên tổng số
hộ gia đình tồn huyện.
Nước sinh hoạt của người dân chủ yếu lấy từ nguồn nước ngầm. Hầu hết dân
cư của huyện Bình Chánh đang sử dụng nước từ các trạm nước ngầm hiện cĩ trong
các xã như:
+ Số xã cĩ 2 trạm cấp nước ngầm: xã Hưng Long, xã Tân Nhựt.
+ Số xã cĩ 1 trạm cấp nước ngầm đĩ là các xã: Phong Phú, Đa Phước, Quy
Đức, Tân Qúy Tây, Tân Kiên và Phạm Văn Hai.
Số hộ cịn lại thì sử dụng nước từ các giếng khoan riêng lẻ để cấp cục bộ, hầu như là khơng được xử lý, chất lượng nước phụ thuộc và độ sâu giếng khoan và hầu
hết đều bị nhiễm sắt.
Hệ thống giếng khoan trên địa bàn huyện đến năm 2003 gồm:
27 giếng khoan cơng nghiệp do cơng ty cấp nước thành phố đầu tư, mạng lưới giếng cơng nghiệp được phân bố đều ở các xã, tùy theo mật độ dân cư, mỗi
giếng cĩ thể cung cấp nước sinh hoạt cho khoảng từ 200 đến 500 hộ;
2.880 giếng khoan do UNICEP tài trợ, mỗi giếng cĩ thể đáp ứng nước
Khoảng 4.058 giếng khoan do tư nhân tự làm phục vụ cho gia đình và một số hộ lân cận, ngồi nước sinh hoạt cịn phục vụ cho sản xuất (tưới rau màu).
Với hệ thống giếng như trên, tính đến nay về cơ bản cĩ khoảng 92% hộ dân
tồn huyện đã được sử dụng nước sạch, tuy nhiên chất lượng nước chưa đạt tiêu chuẩn 100% vì kỹ thuật xử lý của nhiếu giếng khoan chưa đúng quy cách.
Nước sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là nguồn nước mặt của hệ
thống sơng và kênh rạch, từ nước mưa thiên nhiên, cịn trong sản xuất cơng nghiệp
phần lớn là từ các giếng khoan.
Người dân ở những vùng sâu, vùng xa phần lớn sử dụng nguồn nước tự nhiên
như nước mưa, ao hồ hoặc đào giếng để lấy nước.
Nhìn chung, hệ thống cấp nước trên địa bàn huyện đã hình thành từ trước năm 1986 nhưng chưa đáng kể. Từ sau năm 1986, nhất là cuối những năm 90 của thế kỷ
XX, hệ thống cấp nước được xây dựng và nâng cấp nhiều hơn. Các tuyến ống đã
đưa nước máy đến hầu hết các xã trên địa bàn huyện, gĩp phần cung cấp nước sạch
cho một bộ phận dân cư. Tuy nhiên, hệ thống cấp nước này mới chỉ đáp ứng được
một phần trong nhu cầu của người dân. Tỉ lệ hơn 85% người dân dùng nước ngầm
hoặc nước mưa, ao hồ để sinh hoạt cho thấy hệ thống cấp nước trên địa bàn huyện
cịn nhiều hạn chế.
2.2.4.2. Thốt nước
Trên địa bàn huyện hiện nay chưa cĩ hệ thống thốt nước đơ thị hoàn chỉnh.
Hệ thống thốt nước trên đường Kinh Dương Vương cĩ một số đoạn bị hư hỏng
một phần, thường xuyên bị tắt nghẽn, dẫn đến hiện tượng ngập nước sau những trận mưa lớn làm hư hại đường sá và ảnh hưởng đến an toàn giao thơng.
Các khu dân cư mới cĩ xây dựng hệ thống thốt nước từng khu vực nhưng chưa kết nối với hệ thống thốt nước chung, phần lớn hệ thống thốt nước này dùng chung cho cả nước mưa và nước thải bẩn. Các khu vực cịn lại nước thải thốt tự
nhiên ra sơng rạch và ngấm xuống đất gây ngập lụt và ơ nhiễm mơi trường đặc biệt là vào mùa mưa.
Hệ thống thốt nước của huyện chủ yếu gồm:
+ Cống hộp B1600 đường Tân Kỳ Tân Quý xả ra kênh Tân Hương.
+ Cống 800 đường Nguyễn Thị Tú xả ra rạch Tham Lương.
+ Cống hộp B1600 khu dân cư Bà Hom - Tên Lửa xả ra kênh Lương Bèo.
+ Cống hộp 800, 1200 đường Tân Hịa Đơng - An Dương Vương xả ra đầu
rạch Ơng Buơng.
+ Cống, mương thốt nước khu vực cơng nghiệp Vĩnh Lộc xả ra rạch Cần Sa.
+ Một số hệ thống thốt nước cục bộ 400 - 600 được xây dựng bên trong
các khu dân cư.
Việc thốt nước mưa và nước trong sản xuất nơng nghiệp của huyện đều dựa
vào hệ thống sơng rạch và kênh mương thủy lợi như sơng Bến Lức, sơng Chợ Đệm,
sơng Cần Giuộc, sơng Bà Lào, rạch nước Lên, rạch Bà Hom, rạch Kênh Chùa, kênh Xáng, kênh An Hạ, kênh A, B, C,… Các cống ngăn triều phổ biến là cống trịn cĩ
đường kính từ 800 đến 1200; hoặc là cống hộp cĩ chiều rộng B1500 đến 2B1500;
tất cả đều cĩ cửa van kéo hoặc cửa van đĩng mở một chiều. Riêng các cống trên các
kênh chính cĩ kích thước khá lớn như cống An Hạ (B=10m), cống kênh A (B=5m);
cống kênh B (B=5m); cống kênh C (B=15m), các cửa van là loại cửa van đĩng mở
một chiều.
Các trục tiêu thốt nước chính cho huyện là rạch Tham Lương từ phía Tây
Nam về phía Đơng Bắc thốt ra sơng Tham Lương - Bến Cát; sơng Chùa - rạch Nước Lên từ phía Bắc về phía Nam ra sơng Bến Lức; kênh C - kênh Trung tâm từ
phía Bắc về phía Nam ra kênh Xáng Đứng, rạch Ơng Buơng thốt về phía Đơng
Nam ra kênh Tân Hĩa - Lị Gốm và một số kênh mương nhỏ nhưng rất quan trọng
trong việc tiêu thốt nước mặt; kênh Tân Hương, kênh 19 tháng 5, kênh Lương Bèo,
kênh Liên Phường (Bình Trị Đơng - Tân Tạo) - rạch Ơng Búp.
Mặc dù cĩ hệ thống cống, nhưng một số xã nằm ở địa hình bằng trũng, do kênh mương thủy lợi khơng được nạo vét thường xuyên, vì vậy vào thời điểm mưa
to, gặp triều cường khả năng tiêu thốt nước rất chậm, nên bị ngập úng, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất nơng nghiệp như xã Lê Minh Xuân, Tân Nhựt, Bình Lợi…Các
khu vực bị ngập nặng của huyện như khu vực ngã tư Bốn Xã; khu vực Bình Trị Đơng; khu vực dọc theo tỉnh lộ 10 chủ yếu do thiếu hệ thống cống thốt; mương
rạch bị bồi lắng, lấn chiếm khơng đủ khả năng tiêu thốt.
Nước thải bẩn trong khu vực chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước thải cơng
nghiệp. Nước thải sinh hoạt bao gồm nước thải tắm giặt, nước thải từ bếp ăn một
phần thốt vào cống, một phần theo các mương rãnh quanh nhà thốt trực tiếp ra
ruộng hoặc theo các mương rạch tự nhiên thốt ra kênh rạch gần nhất. Riêng nước
thải phân tiểu được xử lý bằng bể tự hoại trước khi thốt ra kênh rạch nhưng phần
lớn xây dựng khơng đúng quy cách. Ngoài ra vẫn cịn một số khu vực sử dụng ao hồ nuơi cá để xử lý nước thải phân tiểu.
Nước thải cơng nghiệp trong các khu cơng nghiệp tập trung như khu cơng
nghiệp Tân Tạo được thu gom bằng hệ thống cống riêng và đưa đến trạm xử lý cục
bộ trong khu vực. Hiện nay trạm xử lý cục bộ của khu cơng nghiệp Tân Tạo cĩ
cơng suất là Q = 6.000m3/ngày. Tuy nhiên vẫn cịn một số cơ sở sản xuất chưa xử lý
triệt để nước thải cơng nghiệp trước khi thốt ra hệ thống kênh rạch. Bên cạnh đĩ, trên địa bàn huyện cĩ nhiều xí nghiệp xả trực tiếp nước thải sản xuất chưa qua xử lý
cục bộ ra các kênh rạch như Cơng ty nhựa Thành Phú, nhà máy xay xát Cửu
Long,... Ngồi ra chất thải cơng nghiệp và chất thải bẩn từ kênh Tham Lương của
quận Tân Bình và từ rạch Lị Gốm, kênh Tàu Hủ của quận 6 cũng kéo về, làm cho
mơi trường ở những khu vực này bị ơ nhiễm nghiêm trọng.