L ỜI CẢM ƠN
3.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là thuộc tính cơ bản của nền kinh tế, nĩ cĩ ý nghĩa quyết định
đối với sự hình thành và phát triển của hệ thống kinh tế. Cơ cấu kinh tế ở nước ta
bao gồm ba khu vực cơ bản là nơng - lâm - thủy sản, cơng nghiệp - tiểu thủ cơng
nghiệp (CN - TTCN), thương mại - dịch vụ (TM - DV).
Giá trị sản xuất (GTSX) của ba khu vực trên gọi chung là tổng GTSX. Quá
trình đơ thị hĩa tác động trực tiếp và làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế, trước hết là làm thay đổi tỉ trọng của từng khu vực kinh tế trong tổng GTSX. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng diễn ra trong quá trình phát triển của huyện Bình Chánh từ năm 1986 đến năm 2003.
Năm 1986, GTSX các khu vực kinh tế ở huyện Bình Chánh ước đạt 496 triệu
đồng (giá cố định năm 1982). Trong đĩ, GTSX của khu vực CN - TTCN đạt
227,532 triệu đồng, GTSX khu vực nơng - lâm - thủy sản đạt 246,25 triệu đồng[TK TP. HCM năm 1990, tr.86]. Như vậy, vào thời điểm năm 1986, GTSX CN - TTCN
trên địa bàn huyện chiếm 45,8%, nơng - lâm - thủy sản chiếm 49,6% trong tổng
GTSX. Số liệu này cho thấy GTSX của hai khu vực nơng - lâm - thủy sản và CN -
TTCN chưa cĩ sự chênh lệch nhau nhiều.
Trải qua 10 năm phát triển, đến năm 1996, cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện đã cĩ sự thay đổi đáng kể. Theo giá cố định năm 1994, GTSX CN - TTCN năm 1996 trên địa bàn huyện đạt 215.593 triệu đồng [TK TP. HCM năm 1996, tr.123] (chiếm 68,2% tổng GTSX). Cũng vào thời điểm này, GTSX của khu vực nơng - lâm - thủy sản và TM - DV trên địa bàn huyện lần lượt là 83.771 và 16.754 triệu đồng,
chiếm 26,5% và 5,3% trong tổng GTSX1.
Như vậy, trong 10 năm từ 1986 đến 1996, GTSX của khu vực CN - TTCN
tăng lên nhanh chĩng và chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu sản xuất (từ 45,8% vào năm
1
1986 lên 68,2% vào năm 1996). Và tỉ lệ này cịn tiếp tục tăng lên nhanh chĩng trong
giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2003.
Tổng GTSX các ngành kinh tế trên địa bàn huyện trong ba năm từ 2001 đến 2003 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1: Tổng GTSX trên địa bàn huyện Bình Chánh phân theo khu vực sản
xuất (2001 - 2003) 2001 2002 2003 Chỉ tiêu Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Tốc độ tăng bình quân 2001-2003 (%) Tổng GTSX 3.662,6 100 5.567,8 100 8.110,0 100 48,4 1. Nơng - lâm - thủy sản 341,9 9,34 344,5 6,19 350,5 4,32 2,5 2. CN - TTCN 2.967,2 81,01 4.743,9 85,20 7.086,1 87,37 138,8 3. TM - DV 353,5 9,65 479,4 8,61 673,4 8,30 90,5 Nguồn: [87,tr.71; 88,tr.82]
Qua bảng số liệu trên, cĩ thể thấy trong giai đoạn 2001 - 2003, GTSX của khu
vực CN - TTCN tăng cao nhất (138,8%) và ngày càng chiếm tỉ trọng chủ yếu trong cơ cấu kinh tế của huyện (87,37%). Điều này cho thấy tốc độ phát triển cơng nghiệp trên địa bàn huyện đang diễn ra nhanh chĩng. Đây là kết quả của chủ trương phát
triển cơng nghiệp ra các khu vực ngoại thành của thành phố từ cuối những năm 90
của thế kỷ trước. Các khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp được xây dựng và đi
vào hoạt động trên địa bàn huyện đã gĩp phần làm gia tăng nhanh chĩng GTSX của
khu vực này trong cơ cấu kinh tế. Như vậy, CN - TTCN chính là động lực tăng
trưởng kinh tế của huyện trong những năm qua cũng như những năm sắp đến.
Trong khi đĩ, GTSX của khu vực TM - DV mặc dù cĩ tăng nhanh (90,5%) trong giai đoạn 2001 - 2003 nhưng cơ bản vẫn cịn chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu
kinh tế (8,3%). Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do điểm xuất phát của
hoạt động kinh tế này trên địa bàn huyện khá thấp và mức độ đầu tư cũng chưa thật
huyện cịn chưa được đầy đủ do người dân khơng khai đúng khai đủ nhằm hạn chế
nộp thuế.
Cĩ tốc độ gia tăng thấp nhất là các ngành kinh tế thuộc khu vực nơng - lâm - thủy sản. Từ năm 2001 đến năm 2003, GTSX khu vực nơng - lâm - thủy sản chỉ
tăng 2,5%. Đến năm 2003, GTSX của ngành này chỉ cịn chiếm 4,32% trong tổng
GTSX (năm 1996 là 26,5%).
Như vậy, trải qua gần 20 năm, kinh tế huyện Bình Chánh đã cĩ sự chuyển dịch theo hướng tăng dần GTSX của khu vực CN - TTCN, đồng thời giảm dần GTSX khu vực nơng - lâm - thủy sản. Khu vực TM - DV mặc dù chưa chiếm tỉ trọng đáng
kể trong tổng GTSX nhưng tỉ trọng đã tăng khá trong những năm từ 1997 đến 2003.
Đây là sự chuyển dịch tích cực của cơ cấu kinh tế trong quá trình đơ thị hĩa.