Chính sách giá bán sản phẩm

Một phần của tài liệu 580 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty xăng dầu B12 đến năm 2020 (Trang 64)

6. Nội dung của đề tài

2.3.2.Chính sách giá bán sản phẩm

Xăng dầu là mặt hàng Nhà nước thống nhất quản lý giá hầu hết các loại sản phẩm xăng dầu đều do nhà nước định ra, dựa trên cơ sở chi phí sản xuất kinh doanh và các yếu tố khác như giá nhập khẩu, lưu kho, bảo quản, nhân công, vận tải, hao hụt và thuế . Nhà nước điều chỉnh và can thiệp ngắn hạn vào sản phẩm xăng dầu bằng thuế do đó trước hết cần tập trụng phân tích yếu tố chi phí.

Bảng 2.11: Tình hình sản xuất kinh doanh xăng dầu của Công ty STT Khoản mục Thực hiện 2004 (VND) Thực hiện 2005 ( VND) Chênh lệch (VND) 2005/2004 (%) 1 Tổng sản lượng m3/km 1.523.875 1.814.387 290.512 119 2 Tổng doanh thu (1.000đ) 62.204.268 72.624.254 10.419.986 117 3 Tổng chi phí (1.000đ) 50.435.270 47.706.588 2.728.682 95 4 Lợi nhuận gộp(1.000đ) 11.768.962 24.917.666 13.148.704 212

Chi phí kinh doanh xăng dầu ( không bao gồm giá vốn hàng bán) Doanh thu cũng không bao gồm giá vốn hàng bán xăng dầu

Bảng 2.12: Cơ cấu chi phí kinh doanh xăng dầu tại công ty

S

T Yếu tố

Năm 2004 Năm 2005 2005 so với 2004

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1 Nguyên vật liệu 1.357.526 2,7 3.782.778 7,9 2.425.252 278,7 2 Hao hụt 12.094.560 24 5.600.626 11,7 -6493934 -87,7 3 Lương 29.362.675 58,2 30.189.675 63,3 827.000 102 4 Dịch vụ mua ngoài 4.354.256 4,67 5.373.256 11,3 1.019.000 102 5

Khấu hao, sửa chữa + bảo dưỡng

3.266.253 6,5 2.760.253 5,8 506.000 99,3 6 Tổng cộng: 50.435.270 100 47.706.588 100 -2.728.682 95

Bảng 2.13: Cơ cấu chi phí xăng dầu theo các đơn vị năm 2005/2004

Đơn vị tính: 1.000đ S

T

Khoản mục Năm 2004 Năm 2005 2005 so với 2004

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1 Tổng cộng 50.435.270 100 47.706.588 100 -2.728.682 95 2 XN Xăng dầu Q.Ninh 22.703.442 45 17.265.043 36 -5.438.399 76 3 XN xăng dầu K131 14.929.118 30 15.129.984 32 200.866 101 4 CN XD Hải Dương 12.802.710 25 15.311.561 32 2.508.851 120 Tổng chi phí giảm so với cùng kỳ là 2728 triệu đồng, nguyên nhân chính là do giảm hao hụt 6.494 triệu đồng, chi phí tiền lương tăng 827 triệu đồng, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 1.019 triệu đồng, chi phí khấu hao và chi phí sửa chữa giảm 506 triệu đồng.

Như đã trình bầy ở phần chi phí kinh doanh xăng dầu, tổng quỹ tiền lương tăng 9,7% so với cùng kỳ, do tổng công ty không giao tiếp riêng tiền lương vận tải nên chủ yếu là do đơn vị tự xây dựng, mặt khác sản lượng xuất đường ống do đó tiền lương tăng là hợp lý.

Cũng do sản lượng xuất đường ống tăng nên dịch vụ mua ngoài chủ yếu là điện năng bơm chuyển tăng về tổng giá trị là điều dễ hiểu, để đánh giá kỹ hơn thì cần phải phân tích được chi tiết chi phí cho từng công đoạn. Đối với chi phí hao hụt, đây là yếu tố chi phí ảnh hưởng rất lớn đến việc giảm giá thành vận tải đường ống, trong năm 2005 chi phí hao hụt giảm lớn, cần tập trung xem xét kỹ vấn đề này. Hiện nay các đơn vị chưa thống kê đầy đủ hao hụt cho từng công đoạn riêng biệt, nên chưa đủ cơ sở để đánh giá đầy đủ nhất.

Nếu tính theo chung chi phí cho m3 km vận chuyển từng đơn vị ta có chi phí như sau:

Bảng 2.14: Tính chi phí hao hụt vận tải đường ống

Năm 2004 Đơn vị tính: 1000đ

Diễn giải Tổng chi phí Tr. đó chi phí hao hụt Chênh lệch % SL L/C m3/km Đơn giá đ/m3/km Tr. đó : hoa hồng Tổng cộng 50.435.270 12.094.560 24 161.270.862 315,64 75,00 XN Quảng Ninh 22.703.442 6.713.300 30 78256576 285,00 85,79 XN K 131 14.929.118 3.724.843 25 38815700 328,04 95,96 CN Hải Dương 12.802.710 1.656.416 13 44198586 311,56 37,48

Bảng 2.15: Chi phí hao hụt vận chuyển đường ống

Năm 2005 Đơn vị tính: 1000đ

Diễn giải Tổng chi phí Tr. đó chi phí hao hụt

Sản lượng lưu chuyển m3/km Suất chi phí đ/m3/km Tr. đó : Hao hụt Tổng cộng 47706588 5600626 190796094 250,04 29,35 XN Quảng Ninh 17265043 110858 88389580 195,33 1,25 XN K 131 15129984 3035700 51401246 294,35 59,06 CN Hải Dương 15311561 2454068 51005268 300,20 48,11

Nếu tính chi phí đơn vị đ/m3 km vận chuyển năm 2005 thấp hơn so với cùng kỳ là 65,6 đ/m3 km, trong đó hao hụt giảm 45,65 đ/ m3 so với cùng kỳ, giảm nhiều nhất là Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh và K130. Nếu tính chi phí theo sản lượng xuất quy đổi cho các tuyến chủ yếu để so sánh với đơn giá của tổng công ty giao, ta thấy hầu hết các tuyến đều có chi phí thấp hơn giá tổng công ty giao kể cả chi phí hao hụt, nhất là tuyến K130 - K131, tuyến K131 - K132 và K132 - H101.

Nguyên nhân chính ở đây tập trung chủ yếu là sản lượng tăng lên so với năm xây dựng định mức và một số chi phí như khấu hao tài sản đường ống, chi phí sửa chữa, chi phí hao hụt giảm đáng kể.

So sánh chi phí theo từng công đoạn với đơn giá tổng công ty quy định tính cước:

Bảng 2.16: Đơn giá, hao hụt Tổng công ty giao và thực hiện của B12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cung đường Cự ly

(km) Tổng công ty giao Thực hiện Chênh lệch Đ/ Giá Tr. đó: HH Đ/ Giá Tr. đó: HH Đ/ Giá Tr. đó: HH

K130 - K131 54 21,8 4,8 10,55 0,07 - 11,25 - 4,73 K131 - K132 37 14,2 3,2 10,89 2,19 - 3,31 - 1,01 K131 - H102 28 9,2 2,2 8,24 1,65 - 0,96 - 0,55 K132-K133,K135 44 17 3 13,21 2,12 - 3,79 - 0,88 K132 - H101 48 20 5 14,41 2,31 - 5,59 - 2,69 Qua đó cho thấy các cung K130- K131 giảm lớn nhất (kể cả chi phí hao hụt), tuy nhiên cần thiết phải có bài toán khảo sát lại chi phí tuyến ống, nhất là chi phí hao hụt tại kho K130- Xí nghiệp xăng dầu Quảng ninh, vì hao hụt coi như không đáng kể, năm 2004 là trên 12 tỷ đồng. Do đặc thù của sản phẩm mà giá bán do nhà nước qui định muốn tăng lợi nhuận các đơn vị phải tìm các biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm hao hụt. Mặt khác, chi phí mua vào phụ thuộc rất nhiều thị trường xăng dầu thế giới (năm 2004, 2005) giá xăng dầu luôn luôn biến động rất phức tạp từ 40USD/thùng tăng lên đến trên 70USD/thùng. Chi phí mua vào tăng gần 2 lần trong khi đó giá bán ra do Nhà nước thống nhất và quản lý năm 2004 hai lần lên giá từ 6500đ/lít lên đến 7800đ/lít. Năm 2005, cũng lên giá hai lần vào tháng 7 và tháng 9 từ 7800 lên đến 10.000đ/lít. Sự gia tăng không tương ứng với sự biến động của xăng dầu. Ngành xăng dầu càng kinh doanh càng lỗ, có sự điều tiết do Nhà nước.

2.3.3 Kênh phân phối:

Mô hình 2.2: Kênh phân phối hiện nay của công ty xăng dầu B12

Tổng sản lượng xuất bán năm 2005 là: 2.748.244 m3/ tấn, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2004, đạt 99% kế hoạch.

Trong đó: Tổng xuất bán trực tiếp: 1.994.868 m3 tấn tăng 15,11% so với năm 2004 đạt 94% kế hoạch. Nguyên nhân sản lượng xuất bán trực tiếp so với năm 2004 và gần đạt so với tiến độ thực hiện kế hoạch là sản lượng bán tái xuất đạt ở mức thấp: Đạt 57,60% cùng kỳ năm 2004 và 9,9% so với kế hoạch tổng Công ty giao.

+ Xuất bán buôn : 990.992 m3 tấn đạt 114% kế hoạch, tuy nhiên chỉ đạt bằng 67,60% so với cùng kỳ năm 2004, tỷ trọng trong tổng xuất bán giảm buôn 4,3% so với năm 2004, giảm cả về sản lượng và số lượng khách hàng. Nguyên nhân giảm là do nhiều khách hàng mua bán buôn nay theo quy chế kinh doanh mới hoạt động dưới hình thức đại lý. Tổng đại lý hoặc không đủ điều kiện tiếp tục ký hợp đồng với Công ty (sản lượng thực hiện của khách hàng mua buôn này năm 2004 là khoảng hơn 350.000 m3). Bán buôn trực tiếp chỉ còn khách Công nghiệp và một khách nhỏ lẻ khác là 245.045 m3. Đối với khách hàng này Công ty vẫn thực hiện tốt, cụ thể sản lượng mua của một số khách hàng lớn trong năm 2005 so với cùng kỳ năm 2004: Ngành than

Petroli mex Công ty xăng dầu B12 Khách h ng à (lớn v à người tiêu dùng cuối cùng) Người bán sỉ Người bán sỉ nhỏ Người bán lẻ

mua 164.082 m3 tăng hơn gần 42.000 m3, Nhà máy điện Phả Lại DC2: 8.374 tấn giảm 1.545 tấn, Xi măng Hoàng Thạch mua 15.589 tấn giảm khoảng 1.848 tấn, Công ty cổ phần Kính Quảng Ninh khoảng 15.000 tấn (mua hàng từ cuối năm 2004). Sở dĩ ngành than tăng cao là do nhu cầu tăng và đồng thời các nguồn khác do bị lỗ nên hạn chế việc cung cấp, các ngành khác như điện, xi măng đã đi vào sản xuất ổn định, nhu cầu giảm hơn so với cùng kỳ năm 2004.

* Xuất bán qua đại lý, tổng đại lý:

Xuất bán qua đại lý: 167.130m3 đạt 87,6% kế hoạch, xuất bán qua tổng đại lý: 179.165m3, tấn đạt 112,4% kế hoạch. Cả 2 loại hình bán này bằng 242% cùng kỳ năm 2004, trong đó xuất tổng đại lý tăng gần 300%, tỷ trọng trong tổng xuất bán tăng 6,1%so với cùng kỳ năm 2004. Nguyên nhân như đã nói phần xuất bán buôn (do dịch chuyển khách hàng) và công ty sớm có kế hoạch triển khai từ năm 2004 khi nắm bắt được sự thay đổi cơ chế quản lý của Nhà nước .

Tại Quảng Ninh và các địa phương Công ty đã chủ động phối hợp với Sở thương mại và các ban ngành có liên quan tiến hành hội thảo, hướng dẫn thủ tục và thông báo chủ trương chính sách của nhà nước về kinh doanh xăng dầu. Vì vậy, công ty đã sớm thiết lập và hoạt động ổn định kinh doanh đại lý xăng dầu, vấn đề này được Tổng công ty xăng dầu đánh giá cao.

Một số khách hàng lớn trước đây mua bán buôn thực hiện quy định của nhà nước về kinh doanh xăng dầu, nay chuyển sang hình thức Tổng đại lý, sản lượng tiêu thụ đều đạt 2.400m3/ Tổng đại lý/ tháng.

Tuy nhiên trong kế hoạch năm 2004, theo chỉ đạo của Tổng công ty phải dừng thực hiện hợp đồng với một số tổng đại lý lớn và chuyển giao cho các công ty khác nên sẽ rất khó khăn để thực hiện kế hoạch năm 2005 Tổng Công ty giao.

Xuất bán lẻ : xuất bán được 101296 m3 bằng 103.19% cùng kỳ năm 2004 và bằng 96,8% so với kế hoạch. Cùng với mặng lưới qua đại lý, công tác bán lẻ đã dần đi vào hoạt động ổn định, song cũng báo trước sự tác động trở lại của đại lý đối với kinh doanh bán lẻ trực tiếp.

Mặc dù có sự tăng trưởng, song chỉ tiêu năng suất trong khâu bán lẻ của đơn vị nằm ở mức trung bình của ngành :

Bảng 2.17: Tình hình kinh doanh qua các đơn vị của công ty B12

Diễn giải Toàn CT Văn phòng XN Quảng Ninh XN K131 XN A318 CN Hải Dương CN Hưng Yên Sản lượng (m3) 101.296 29.072 21.054 4.462 11.972 18.544 15.562 Chênh lệch 2005 (+/-) 3.132 (550) 2.732 (324) 16 326 932 Số cửa hàng 90 15 15 7 18 22 13 Chênh lệch 2005 so với 2004 0 0 0 0 0 -1 1 Số lao động bán Lẻ bình quân 578 141 92 37 98 122 97 Chênh lệch 2005 so với 2004 -19 -5 -2 -1 -9 -2 -3

Năng suất bình quân (m3/CH/tháng)

94 161,5 116,9 53,12 62,35 70,24 99,75

Chênh lệch 2005 so với 2004

3 -3 21 -6 0 3 0

Năng suất lao động bình quân (m3/người / tháng)

14,6 17,2 19 10,1 10,2 12,7 13,4

Chênh lệch 2005 so với

2004 1 1 3 0 1 1 1

Năng suất bán ra bình quân một cửa hàng / tháng toàn công ty tăng 03m3, trong đó Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh tăng nhiều nhất 21m3, Chi nhánh xăng dầu Hải Dương tăng 03m3, khu vực Khối cửa hàng văn phòng và Xí nghiệp K131 giảm, do sản lượng bán ra giảm.

Xét theo năng suất bình quân/ người / tháng thì hầu hết các đơn vị đều tăng, do sản lượng tăng (trừ văn phòng và Xí nghiệp K131) và lao động trong khâu bán lẻ giảm, đơn vị có năng suất cao nhất là Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh đạt 19m3/ người / tháng, thấp nhất là Xí nghiệp K131 và Xí nghiệp A318 10 m3/ người / tháng.

Năng suất bình quân bán lẻ 14m3/ người / tháng là mức năng suất thấp hơn mức bình quân của Tổng công ty (15m3/ người / tháng), vì vậy việc đầu tư xây mới cửa hàng bán lẻ trong tương lai cân nhắc và lựa chọn đặc điểm có lợi thế thương mại cao nhằm nâng cao năng suất bình quân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xuất điều động

Bảng 2.18: Thực hiện sản lượng từng mặt hàng năm 2005/2004

ĐVT: m3

Số Diễn giải Thực hiện

2004 Thực hiện 2005 2005-2004So sánh 2005/2004 ( %) Theo mặt hàng 1.884.684 2.035.932 151248 108.0 1 Xăng 717.920 731.930 14.010 101.9 Trong đó 1.1 Xăng 90 387.624 165.902 -221.722 42.8 1.2 Xăng 92 330.296 565.488 235.192 171.2 3 Diesel 823.342 942.050 118.708 114.4 4 Dầu hoả 44.864 44.000 -864 98.1 5 Mazut 298.594 318.492 19.898 106.6 Loại hình vận tải 2.135.172 2.748.224 613.052 128.7 1 Vận tải ống 1.523.875 1.814.387 290.512 119.1 2 Vận tải thuỷ 465.639 721.737 256.098 154.9 3 Vận tải bộ 145.658 212.100 66.442 145.6

Xuất điều động năm 2005 đạt 104% kế hoạch, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2004. Nhìn chung các mặt hàng đảm bảo tiến độ so với kế hoạch và sự tăng trưởng các mặt hàng đã phản ánh đúng tình hình thị trường có sự quản lý Nhà nước theo cơ chế kinh doanh mới.

- Điều động đường ống: Tăng 17,28% so với cùng kỳ năm 2004. Tăng nhiều ở khu vực I, K133, K135. Cụ thể: Khu vực 1 tăng 15%, K133 tăng 38% và k135 tăng 3%.

- Điều động đường thuỷ: Thực hiện tương đương cùng kỳ năm 2004. Tăng cao cho các công ty khu vực 1 (tăng 40%), khu vực 3. Trong năm 2005, có thời điểm đã phải dừng xuất hàng tại Cảng dầu B12 để phục vụ việc thi công liên kết khu bể chứa Mazut, hệ thống cầu cảng 5.000DWT, 40.000DWT gây ảnh hưởng đến tiến độ xuất hàng. Công ty đã phối hợp với các công ty trong ngành lập kế hoạch xuất hàng, điều tiết việc xuất hàng đường thuỷ và đường ống, do đó luôn đảm bảo nguồn cho các công ty tuyến sau.

- Điều động đường bộ: tăng 45,61% so với cùng kỳ năm 2004 là do có thêm đội xe téc cổ phần đi vào hoạt động phục vụ cho các khách hàng và các đại lý

- Về mặt hàng: Do Nhà nước tăng cường kiểm tra chất lượng xăng dầu và Petrolimex quản lý chất lượng bằng pha mầu xăng, đồng thời người tiêu dùng đa số đã chuyển sang dùng xăng 92 do đó lượng bán xăng 90 giảm 57,2% và lượng xăng 92 tăng 71,2% so với cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng khác đều tăng so với cùng kỳ năm 2004 (trừ dầu hoả do nhu cầu mặt hàng ngày càng giảm).

Doanh năm 2005: 72.624.254 triệu đồng, tăng so với cùng kỳ 2004 là 11,67%, chi phí là: 47.706.588 triệu đồng, giảm 9,45% so với cùng kỳ năm 2004, kết quả kinh doanh vận tải có lợi nhuận là24.917 triệu đồng, bằng 211,75% cùng kỳ năm 2004.

Trong tổng doanh thu có 65.010 triệu đồng là doanh thu từ xuất điều động nội bộ ngành tăng 14,66% so với cùng kỳ nguyên nhân là do sản lượng xuất tăng tương ứng 14,59%, tăng nhiều nhất là các tuyến xuất đi H101, K133 và K135, đây là những tuyến có đơn giá cước cao quyết định đến tăng doanh thu.

Doanh thu tính theo sản lượng xuất bán trực tiếp đối với chi nhánh Hải Dương, Hưng Yên, K131 và A318 tăng 38%, tuy nhiên doanh thu này chiếm tỷ trọng nhỏ.

Bảng 2.19: Thực hiện vận tải đường ống trong nội bộ

SỐ TT Diễn giải ĐVT Thực hiện 2004 Thực hiện 2005 2005/2004So sánh % 1 Tổng vận tải ống ĐĐNB (tính cả xuất trung bình) m 3 1.523.875 1.814.387 119,1 2 Xuất H101 m3 764.452 843.026 110,2 3 Xuất H102 m3 148.600 202.508 136,3 4 Xuất H133 m3 264.854 341.676 129,0 5 Xuất H135 m3 279.846 371.556 132,8 6 Xuất trung bình (tính đến K132) m3 46.123 25.621 55,5

* Đặc điểm của các trung gian phân phối:

Những trung gian tốt cần có những khả năng am hiểu và quan hệ tốt đối với khách hàng, có thâm niên và kinh nghiệm, khả năng hợp tác, hiệu quả và

Một phần của tài liệu 580 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty xăng dầu B12 đến năm 2020 (Trang 64)