Thứ nhất: Xu hướng mở rộng phạm vi, nâng cao hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu mới của khoa học, cơng nghệ vào tất cả các mặt của đời sống kinh tế - xã hội ở nơng thơn. Khoa học, cơng nghệ sẽ trở thành nhân tố quyết định sự
phát triển các hoạt động kinh tế ở nơng thơn: nâng cao năng suất lao động, tăng khả
thơn. Phát triển sản xuất hàng hố nơng nghiệp sẽ theo hướng tăng giá trị, chất lượng, hiệu quả tính trên một đơn vị lao động và diện tích đất canh tác.
Thứ hai: Xu hướng thay đổi cơ cấu nhu cầu xã hội về các sản phẩm nơng nghiệp: nhu cầu lương thực giảm, nhu cầu thực phẩm cĩ giá trị dinh dưỡng cao, các loại hoa, cây cảnh… ngày càng tăng theo sự cải thiện mức sống của dân cư cả ở thành thị và nơng thơn. Sự thay đổi cơ cấu nhu cầu này sẽ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất của các ngành kinh tế nơng thơn hướng vào phát triển các loại cây trồng, vật nuơi cĩ giá trị kinh tế và chất lượng cao.
Thứ ba: Cùng với việc mở rộng thị trường nội địa cho hàng nơng sản do mức sống của dân cư được nâng cao, thị trường nước ngồi cũng được mở rộng làm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nơng sản. Theo đĩ, những điều kiện để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn sẽ ngày càng được cải thiện: sự phát triển của khoa học, cơng nghệ và những điều kiện chuyển giao chúng về nơng thơn; sự phát triển của kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội ở nơng thơn; cải thiện chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn; sự
dịch chuyển một số ngành cơng nghiệp ởđơ thị về nơng thơn…
Thứ tư: Phát triển kinh tế gắn liền với giải quyết các vấn đề văn hố, nâng cao đời sống tinh thần, vật chất của nhân dân trong vùng. Các đơ thị sinh thái ở nơng thơn được hình thành ngày càng rộng rãi thay thế cho mơ hình làng xã cổ truyền ngày nay…