Cơ chế chính sách trong nơng nghiệ p

Một phần của tài liệu 576 Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 53 - 54)

ĐBSCL là vùng nơng nghiệp trọng điểm của cả nước, vốn tích luỹ trên 1 nơng hộ

cao so với các vùng khác trong cả nước. Tuy nhiên tốc độ phát triển kinh tế của khu vực này lại chưa xứng tầm với tài nguyên cĩ được. Một trong những nguyên nhân làm

ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển nơng nghiệp của vùng là do cơ chế, chính sách của nhà nước và các địa phương đối với nơng nghiệp, nơng thơn cịn cĩ những hạn chế: Chính sách tín dụng trong nơng nghiệp cịn khá nhiều bất cập như số hộ nơng dân, nhất là hộ nơng dân nghèo khơng cĩ tài sản thế chấp thường khĩ tiếp cận nguồn vốn nay từ các ngân hàng. Năm 2005, các ngân hàng ở vùng ĐBSCL mới đáp ứng được

khoảng 50% nhu cầu vay của hộ [17, tr.15]. Chính sách cho vay khơng phải bảo đảm bằng thế chấp triển khai cịn gặp nhiều ách tắc, chủ yếu do chưa cĩ dự án đầu tư khả

thi, khơng nằm trong các vùng quy hoạch, khơng ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp và hợp tác xã.

Chính sách khuyến khích cơng tác nghiên cứu, triển khai trong nơng nghiệp cịn yếu, số lượng đề tài nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn cĩ tỷ lệ thành cơng khơng cao, tiến bộ kỹ thuật chuyển giao cho nơng dân cịn ít và trình độ cơng nghệ cịn thấp so với các nước trong khu vực, nhất là lĩnh vực về giống, cơng nghệ sau thu hoạch và chế

biến. Lực lượng khuyến nơng ở cơ sở cịn mỏng, chủ yếu là khuyến nơng nhà nước, địa phương thiếu những cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước tham gia vào cơng tác khuyến nơng.

Chính sách hỗ trợ nơng sản đã được Nhà nước ban hành như: Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển các vùng chuyên canh sản xuất các cây trồng xuất khẩu cĩ giá trị cao; đầu tư phát triển các cơ sở cơng nghiệp chế biến, hỗ trợ nơng sản xuất khẩu hàng hố; đặc biệt Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua liên kết “bốn nhà” nhưng quá trình thực hiện cịn nhiều hạn chế, số hộ ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp thấp. Nguyên nhân chính là do quy mơ sản xuất của nơng hộ nhỏ, sản lượng làm ra ít và phân tán nên nơng dân đã tự tiêu thụ qua các thương lái tại các địa phương, làm cho các doanh nghiệp rất khĩ khăn trong việc thu mua sản phẩm; chưa cĩ cơ chế chế tài cho việc thực hiện hợp đồng đối với nơng dân hiệu quả; năng lực vốn và nhân lực của doanh nghiệp phục vụ cơng tác này cịn hạn chế.

Một phần của tài liệu 576 Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)