Tăng trưởng nơng nghiệp ở Hàn Quốc

Một phần của tài liệu 576 Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 29 - 30)

Hàn Quốc cho đến tận những năm đầu thập kỷ 60 đang là một nước chậm phát triển. Nơng nghiệp là hoạt động kinh tế chính của đất nước với hơn 2/3 dân số sống ở

khu vực nơng thơn nhưng điều kiện tự nhiên lại khơng thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp. Vì khơng cĩ lợi thế trên nhiều mặt nên ít nước muốn đầu tư trực tiếp vào Hàn Quốc. Tích luỹ trong nước lại khơng nhiều buộc Hàn Quốc phải huy động vốn từ

nguồn vay nước ngồi. Trong hồn cảnh đĩ, Hàn Quốc phải lựa chọn hướng ưu tiên phát triển lĩnh vực cơng nghiệp làm động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Nĩng lịng tăng trưởng kinh tế nhanh, cả hai kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1962 - 1966) và lần thứ hai (1966 - 1971), Hàn Quốc dốc tồn lực đầu tư phát triển các ngành cơng nghiệp hướng vào xuất khẩu. Trong hai kế hoạch 5 năm, tốc độ tăng trưởng của khu vực cơng nghiệp là 10% và 10,5% so với tốc độ tăng trưởng của khu vực nơng nghiệp chỉ là 5,3% và 2,5%. Quá trình hiện đại hố thành thị diễn ra nhanh chĩng và hồn tồn đối nghịch với khu vực nơng thơn lạc hậu. Thời gian này, nơng dân kéo lên thành thị khơng những làm trầm trọng thêm nạn thất nghiệp mà cịn là nguyên nhân nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội. Cuối thập kỷ 60, sự tăng trưởng bất cân đối trong nền kinh tế lên tới đỉnh điểm, buộc chính phủ Hàn Quốc phải thay đổi chiến lược phát triển trong kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1971 – 1976). Kế hoạch 5 năm lần này, bên cạnh hai mục tiêu: tăng xuất khẩu và xây dựng cơng nghiệp nặng, thì phát triển nơng nghiệp là một trong ba mục tiêu hàng đầu. Mục tiêu của chính sách mới là làm cho nơng dân cĩ niềm tin và trở nên tích cực đối với sự phát triển nơng thơn, làm việc chăm chỉ, độc lập và cộng đồng.

Để thực hiện tốt mục tiêu mới, Chính phủ đã đưa ra một loạt các phương pháp: xây dựng đội ngũ lãnh đạo phát triển ở nơng thơn bằng cách đầu tư ba trung tâm đào tạo quốc gia được trang bị rất hiện đại; sử dụng rộng rãi mạng lưới trường nghiệp vụ

của các ngành ởđịa phương phục vụ cơng tác tập huấn ngắn hạn cho nơng dân; đào tạo phát triển nơng thơn cho cán bộ, trí thức bằng cách đưa lãnh đạo các cấp chính quyền cùng sống chung với lãnh đạo nơng dân tại ký túc xá nhà trường, cùng nhau tham gia bàn bạc, thảo luận cho việc thiết lập các chương trình phát triển nơng thơn; kích thích tinh thần thi đua giữa các làng xã thơng qua việc hỗ trợ đều cho các xã và chỉ nâng đỡ

những đơn vị hoạt động hiệu quả mà thơi...Sau 30 năm triển khai chính sách mới, mơi trường sống và cuộc sống vật chất của người nơng dân đã được cải thiện đáng kể. Những người nơng dân nghèo đĩi bắt đầu trở nên tự tin. Khu vực nơng thơn trở thành xã hội năng động, cĩ khả năng tự tích luỹ, tựđầu tư và nhờ đĩ mà cĩ khả năng tự phát triển.

Một phần của tài liệu 576 Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)