Theo dữ liệu thu thập trong mơ hình kinh tế lượng, thời gian làm việc ở khu vực nơng thơn cĩ liên quan chặt chẽ với tăng trưởng nơng nghiệp. Nĩ giải thích được 2,763% sự thay đổi của sản lượng nơng nghiệp. Trong thời gian qua, tỷ lệ thời gian lao
động ở khu vực nơng thơn đang cĩ xu hướng tăng lên nhưng khơng nhiều: năm 1996 là 68,35%; năm 1998 là 71,40%; cho đến năm 2006, con số này cĩ cải thiện lên đến 81,7%. Như vậy, thời gian nơng nhàn dao động trong khoảng 20 đến hơn 30% cĩ chiều hướng giảm, nhưng chậm chạp, thể hiện tình trạng lao động ở nơng thơn chưa cĩ việc làm thường xuyên và vẫn lệ thuộc nặng nề vào mùa vụ.
Sự gia tăng thời gian lao động ở khu vực nơng thơn khơng cao phần lớn là do tốc
độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng cịn chậm. Nếu năm 1995 đĩng gĩp của các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp chiếm 61,8% GDP cho tồn vùng thì
đến năm 2000 vẫn cịn đĩng gĩp 51,4%. Giai đoạn 1996 - 2005, lĩnh vực nơng nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng giảm 12,3%, cùng lúc giảm 6,9% số lao động. Trong khi cùng giai đoạn, mức giảm của lĩnh vực nơng nghiệp trong cơ cấu GDP cả nước là 7,18% và số lao động giảm được đến 13,9%9. Lao động làm việc trong các ngành nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm trên 60% lao động xã hội, nhưng chỉ tạo ra 50% GDP, cĩ nghĩa vẫn ở trong tình trạng năng suất lao động thấp.
Bảng 2.2. Cơ cấu ngành kinh tế của vùng ĐBSCL
Cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ
1995 62,1% 14,06% 23,84%
2000 52,84% 17,93% 29,23%
2005 47,42% 21,76% 30,82%
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua các năm
9 Cơ cấu lao động nơng nghiệp cả nước năm 1995 là 67,7% ; năm 2005 giảm xuống cịn 53,8%. Đĩng gĩp GDP nơng nghiệp cho cả nước năm 1995 là 23,03%; năm 2005 là 15,85%
Một nguyên nhân nữa khiến cho thời gian lao động khơng thể tăng nhanh là do người nơng dân khơng thốt khỏi cái bĩng của một nền nơng nghiệp truyền thống. Họ
khai thác tài nguyên tự nhiên trên diện rộng và chạy theo số lượng sản phẩm thơ trong giới hạn gần 3 triệu ha đất nơng nghiệp. Nếu chia bình quân cho 13,7 triệu nhân khẩu [23] thì ĐBSCL mới chỉ nằm ở nhĩm cĩ thu nhập trung bình trong nơng thơn cả nước. Theo cuộc điều tra vào năm 2001[6, tr.194], vùng ĐBSCL cĩ 4 nhĩm hộ nơng dân cĩ các đặc điểm sau:
- 13% hộ khơng cĩ đất: sống dựa vào lao động làm thuê, nghèo đĩi, 75% thu nhập dành cho ăn, khơng đáp ứng nhu cầu đời sống.
- 11% hộ ít đất: sản xuất nơng nghiệp cho thu nhập trung bình 150 ngàn
đồng/tháng/người. 50% thu nhập khác cĩ được từ làm thuê. Những hộ này đủ ăn, cĩ mua sắm cải thiện đời sống, cĩ thể để dành chút ít. Nếu đa dạng ngành nghề, họ sẽ
thành hộ khá. Nếu mất mùa, mất việc, họ sẽ trở thành hộ nghèo.
- 38% hộ trung bình: cĩ từ 1 - 3 ha đất, cĩ máy mĩc nơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp và làm dịch vụ máy. Họ thuê thêm lao động để sản xuất. Thu nhập bình quân 400 - 500 ngàn đồng/tháng/người.
- 38% hộ nhiều đất: cĩ trên 3 ha đất, kinh doanh nơng nghiệp và làm dịch vu phi nơng nghiệp theo mục tiêu lợi nhuận. Đây là nhĩm chính tạo ra sản phẩm hàng hĩa.
Như vậy, với vùng ĐBSCL, đất đai cĩ vai trị vơ cùng quan trọng, nĩ là tiền đề
của sự giàu cĩ hay nghèo khổ của các hộ gia đình. Phần lớn nơng dân trong vùng cịn mang tư tưởng của người sản xuất nhỏ, dẫn đến quá trình liên kết, hợp tác trong sản xuất diễn ra chậm; thĩi quen độc canh cây lúa đã hạn chế lớn đến tốc độ đa dạng hố cây trồng; cùng với kỹ thuật canh tác truyền thống, lạc hậu như sạ vãi, sạ chay, đốt
đồng, bĩn phân và phun thuốc khơng hợp lý đang là những nguyên nhân cơ bản dẫn
đến quy mơ sản xuất manh mún, sản lượng và chất lượng khơng đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Cịn nếu tham gia vào các hoạt động phi nơng nghiệp, người nơng dân sợ phải gánh thêm rủi ro. Đặc biệt là các ngành nghề thủ cơng truyền thống, sản phẩm
làm ra thường thiếu thị trường tiêu thụ; chất lượng, mẫu mã, bao bì… chưa phù hợp với yêu cầu thị trường…Tồn tại này là tất yếu, bởi cho đến nay, các làng nghề thủ cơng
đều hoạt động mang tính tự phát, sản xuất lạc hậu, khơng ổn định. Điểm nổi bật là những sản phẩm thủ cơng ít được đầu tư về độ tinh xảo, tính thẩm mỹ, khả năng tiếp cận thị trường cịn hạn chế trong khi hệ thống chính sách của nhà nước lại chưa thể
hiện sự ưu đãi khuyến khích đối với phát triển ngành nghề nơng thơn. Tất cả những nhược điểm của việc làm phi nơng nghiệp đã thơi thúc người nơng dân khơng ngừng suy nghĩ phải bám đất bám ruộng, vì cĩ đất thì sẽ cĩ thu hoạch, mà cịn thu hoạch thì vẫn cịn cái ăn. Cuộc sống khơng thể sung túc nhưng vẫn đảm bảo đủ nuơi sống cho cả
gia đình làm người nơng dân ngại đổi mới, ngại mạo hiểm. Do đĩ, chấp nhận thời gian làm việc ít để đổi lấy sự an tồn trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho bản thân và gia đình đang là lựa chọn duy nhất của đa số người dân vùng ĐBSCL.