Bài học kinh nghiệm cho vùng ĐBSCL

Một phần của tài liệu 576 Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 32 - 34)

Từ việc nghiên cứu tăng trưởng nơng nghiệp ở một số nước trên, cĩ thể rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình tăng trưởng nơng nghiệp cho vùng ĐBSCL

Thứ nhất, nơng nghiệp luơn được coi là nền tảng ổn định xã hội và tích luỹ cho cơng nghiệp. Cải cách ruộng đất là cơng việc cần làm để thúc đẩy tăng trưởng. Nhưng cải cách cần tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên - xã hội, nhất là nguồn lao động và tài nguyên của mỗi quốc gia để lựa chọn mơ hình và bước đi phù hợp, linh hoạt. Chính quyền cần phải nắm bắt nhanh nhạy thời cơ để cĩ sự điều chỉnh, chuyển đổi mơ hình một cách mềm dẻo, phù hợp với xu thế phát triển của từng giai đoạn.

Thứ hai, trong quá trình thực hiện các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng, ngồi việc thu hút vốn đầu tư vào khu vực nơng nghiệp để cung ứng việc làm cho nơng thơn, chính quyền địa phương cần ra sức xây dựng đội ngũ cán bộ cĩ tri thức trong nơng thơn, tư vấn và hỗ trợ nơng dân tăng gia sản xuất. Ngồi ra, mỗi địa phương cần từng bước hồn thiện, xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn đồng bộ, hiện đại để nơng thơn trở thành địa bàn đầu tư sinh lợi và là thị trường cĩ sức tiêu thụ mạnh, hấp dẫn đối với các doanh nghiệp cơng nghiệp.

Thứ ba, Nhà nước cĩ vai trị quyết định sự tăng trưởng nơng nghiệp của vùng thơng qua việc hoạch định các chính sách vĩ mơ phù hợp với từng giai đoạn cụ thể. Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế phát huy hết tiềm năng, sự năng động, sáng tạo cho cơng cuộc tăng trưởng, phát triển nơng nghiệp nĩi riêng và tăng trưởng, phát triển kinh tế nĩi chung.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất giữ vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế. Phát triển nơng nghiệp là nhiệm vụ cấp bách để khai thác các tiềm năng, thế mạnh của từng vùng. Phát triển nơng nghiệp vùng ĐBSCL cịn cĩ ý nghĩa tạo động lực thúc

đẩy phát triển kinh tế tồn vùng, gĩp phần quan trọng để vùng ĐBSCL trở thành trọng

điểm lương thực, thực phẩm của nước ta.

Nơng nghiệp ĐBSCL cĩ những nét đặc thù riêng biệt do vị trí địa lý, hồn cảnh xã hội, điều kiện tự nhiên… Dựa trên những nét đặc thù cơ bản đĩ, luận văn đã đề cập

đến một số lý thuyết kinh tế gần gũi với đặc điểm của vùng, như: lý thuyết mơ hình hai khu vực của Lewis, mơ hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển, lý thuyết tăng trưởng kinh tế ở các nước Châu Á giĩ mùa của Harry T. Oshima. Bên cạnh đĩ, luận văn cũng xem xét quá trình phát triển nơng nghiệp của một số nước Châu Á như: Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, từ đĩ rút ra bài học kinh nghiệm quý báu về lựa chọn mơ hình tăng trưởng nơng nghiệp cho vùng ĐBSCL theo hướng phù hợp và hiệu quả: Một là, nên xem xét điều kiện về tự nhiên – xã hội của từng vùng để lựa chọn bước cải cách trong nơng nghiệp cho phù hợp; Hai là, cần nhanh chĩng đào tạo đội ngũ cán bộ

cĩ trình độ kiến thức, năng lực chuyên mơn và xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại phục vụ cho quá trình tăng trưởng kinh tế; Ba là, Nhà nước nên tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế phát huy hiệu quả.

CHƯƠNG II

THC TIN PHÁT TRIN NƠNG NGHIP VÙNG

ĐỒNG BNG SƠNG CU LONG

Một phần của tài liệu 576 Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)