Thực hiện cơng ty hĩa DNNN

Một phần của tài liệu 547 Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước – điều kiện tất yếu để Việt Nam gia nhập WTO (Trang 64 - 101)

Trong cơ chế thị trường, các DNNN tồn tại như một pháp nhân độc lập, tự chịu trách nhiệm, lời ăn, lỗ chịu giống như các doanh nghiệp khác xét về mặt hạch tốn và nguyên tắc hoạt động. Tuy nhiên, các DNNN hoạt động chịu sự điều chỉnh của Luật DNNN khác với một số loại hình doanh nghiệp khác như cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh, cơng ty tư nhân vv… hoạt động chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp.

Do vậy, xu hướng cải cách hệ thống pháp luật của Việt Nam nên tiến tới thống nhất hĩa các luật về doanh nghiệp, trong đĩ cĩ việc chuyển các DNNN sang hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Việc chuyển các DNNN sang hoạt động theo luật doanh nghiệp (cơng ty hĩa DNNN) cĩ ý nghĩa nhiều mặt, khơng những giúp đổi mới cơ chế quản lý DNNN mà cịn giúp tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng.

Cơng ty hĩa là việc thay đổi hình thức pháp lý của doanh nghiệp hoạt động theo Luật DNNN (khơng rõ ràng về chế độ trách nhiệm) sang hoạt động như một cơng ty trách nhiệm hữu hạn thực sự (DNNN hoạt động theo Luật Doanh nghiệp) chỉ khác ở chỗ đây là loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên sáng lập là sở hữu Nhà nước). Các DNNN sau khi cơng ty hĩa sẽ thay đổi quan hệ giữa Nhà nước với cơng ty, như : giảm can thiệp, giới hạn trách nhiệm của Nhà nước; giảm bao cấp, loại bỏ nghĩa vụ xã hội phi kinh tế cho doanh nghiệp; Nhà nước đối xử với doanh nghiệp với tư cách là chủ đầu tư vốn doanh nghiệp. Về tổ chức quản lý, khi các doanh nghiệp chuyển thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đều phải tổ chức quản lý theo mơ hình Hội đồng quản trị hoặc mơ hình chủ tịch cơng ty. Như vậy, tài sản của pháp nhân doanh nghiệp hồn tồn độc lập với tài sản của Nhà nước nĩi chung (cơng sản), Nhà nước chỉ sở hữu pháp nhân doanh nghiệp, chứ khơng sở hữu tài sản cụ thể của doanh nghiệp.

Việc áp dụng biện pháp cơng ty hĩa cịn mới mẽ ở Việt Nam địi hỏi phải tiến hành một cách thận trọng.

Để cơng ty hĩa thành cơng cần xúc tiến các biện pháp cụ thể sau:

- Cho phép doanh nghiệp đã cơng ty hĩa cĩ quyền sở hữu tài sản của mình, cĩ quyền nhân danh pháp nhân độc lập tham gia vào các quan hệ kinh tế và

quyết định các vấn đề kinh doanh của doanh nghiệp như quyết định đầu tư, liên doanh, gĩp vốn, mua cổ phần, mua bán, thanh lý, cầm cố, chuyển nhượng các tài sản quan trọng…

- Cấp đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp trước khi cơng ty hĩa.

- Bãi bỏ can thiệp dưới nhiều hình thức của các cơ quan Nhà nước đối với doanh nghiệp như điều chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp, quyết định cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản quan trọng của doanh nghiệp, v.v..

- Ban hành các văn bản pháp lý về cơng ty hĩa, đồng thời xúc tiến làm thí điểm rút kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho các ngành, các cấp và các doanh nghiệp liên quan.

- Làm rõ hơn các quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp sau khi cơng ty hĩa cũng như cơ chế quản lý (cụ thể hĩa quyền sở hữu của Nhà nước).

- Cải tiến thủ tục hành chính và tổ chức lại một số cơ quan quản lý Nhà nước và các thiết chế tài chính cơng liên quan.

- Tăng cường hệ thống kiểm tốn Nhà nước, kiểm tốn độc lập, kiểm sốt nội bộ để bảo đảm kiểm sốt được về tài chính các DNNN sau khi cơng ty hĩa.

Cơng ty hĩa trên thực tế là một quá trình, do vậy trong thời gian đầu, các DNNN chưa thể chuyển đổi đồng loạt thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà vẫn cịn một số bộ phận DNNN tiếp tục hoạt động theo luật DNNN.

3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SẮP XẾP, CPH DNNN VÀ HỒN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH :

3.2.1 Cơ chế cổ phần hĩa, sắp xếp Doanh nghiệp nhà nước :

Về cơ chế cổ phần hĩa, sắp xếp DNNN, cần thực hiện các giải pháp sau : + Mở rộng đối tượng cổ phần hĩa bao gồm cả các cơng ty, các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn và các nơng, lâm trường quốc doanh, thu hẹp đối tượng Nhà nước giữ cổ phần chi phối theo hướng khơng căn cứ vào quy mơ vốn mà căn cứ vào tính chất ngành nghề kinh doanh hoặc vị trí của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế của vùng, lãnh thổ. Nhà nước chỉ cơng bố danh mục các DNNN cần nắm giữ 100%, cịn lại thực hiện đa dạng hĩa sở hữu bằng nhiều hình thức khác nhau theo lộ trình.

+ Kiên quyết khơng để CPH khép kín trong nội bộ doanh nghiệp, việc bán cổ phiếu phải cơng khai, minh bạch. Theo bản phân tích về thị trường đầu tư cổ phần của Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI), vẫn cịn tồn tại tình trạng CPH kiểu nội bộ. Báo cáo của VAFI cũng cho thấy, cĩ một số cơng ty kinh doanh cĩ hiệu quả, vốn điều lệ lớn và đủ điều kiện niêm yết trên thị trường chứng khốn thì lại được cổ phần hĩa nội bộ 100%. Chẳng hạn như : Cơng ty CP nhựa Bình Minh, vốn điều lệ 107,18 tỷ đồng, nhưng Nhà nước nắm giữ đến 64,6%; Cơng ty CP Bia Thanh Hĩa, vốn điều lệ 57,5 tỷ đồng, cổ phần Nhà nước chiếm đến 83,3%. Các cơng ty này khơng cĩ cổ phần bán ra bên ngồi. Hoặc các cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả như : Cơng ty Pin Aéc qui miền Nam, vốn điều lệ 102,63 tỷ đồng nhưng tỷ lệ bán ra bên ngồi chỉ cĩ 9,85% trên vốn điều lệ; Cơng ty CP Bĩng đèn phích nước Rạng Đơng, vốn điều lệ 79,15 tỷ đồng nhưng tỷ lệ bán ra ngồi chỉ cĩ 8,09% trên vốn điều lệ. Suy cho cùng, cung cách CPH kiểu nội bộ khơng những chẳng mang lại lợi ích gì cho Nhà nước, cho bản thân

cơng ty đang thực hiện CPH mà cịn làm nản lịng giới kinh doanh đầu tư tài chính, nhân tố đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển.

+ Chuyển cơ chế giao, bán, khốn kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp sang thực hiện đấu thầu bán doanh nghiệp (bao gồm cả quyền sử dụng đất) gắn liền với điều kiện đảm bảo việc làm cho người lao động và đảm bảo mơi sinh. Cho phép áp dụng hình thức đấu thầu bán doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khách sạn, du lịch. Mở rộng quyền mua cổ phần, tham gia gĩp vốn của các nhà đầu tư trong và ngồi nước để chuyển thành cơng ty cổ phần hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi.

+ Đổi mới phương thức định giá doanh nghiệp: bỏ cơ chế định giá thơng qua hội đồng, thực hiện định giá thơng qua các tổ chức kế tốn kiểm tốn, thuê tư vấn tài chính trong nước và ngồi nước để tạo điều kiện nâng cao uy tín, tính cơng khai minh bạch và nâng giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hĩa. Tuy nhiên, mức giá do các tổ chức tư vấn đưa ra cĩ tính chất tham khảo, cịn yếu tố quyết định là thị trường thơng qua hình thức đấu giá cơng khai.

+ Bổ sung giá trị hữu hình và vơ hình, giá trị quyền sử dụng đất và giá trị vườn cây, rừng trồng vào giá trị doanh nghiệp để thực hiện việc bán cổ phần hoặc bán đấu giá doanh nghiệp.

+ Đổi mới phương thức bán cổ phiếu đối với doanh nghiệp cổ phần hĩa theo hướng:

- Đấu giá niêm yết qua trung tâm giao dịch chứng khốn (kể cả lần đầu đối với các DNNN cĩ quy mơ lớn, cĩ đủ điều kiện và tiêu chuẩn niêm yết).

- Đấu giá bán trực tiếp đối với các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ thơng qua Hội đồng đấu giá.

- Xĩa bỏ việc bán cổ phiếu ưu đãi theo giá sàn qua cơ chế Hội đồng định giá. Người lao động được dành 30% số cổ phiếu bán ra để mua với giá ưu đãi (≤ 50% giá giao dịch) và bỏ quy định bắt buộc sau 3 năm mới được bán ra.

+ Điều chỉnh chính sách đối với lao động dơi dư ở các doanh nghiệp sắp xếp lại theo hướng cĩ thời hạn để đảm bảo tính kịp thời và sự giám sát của Nhà nước; bổ sung quy định khống chế về tỷ lệ lao động được áp dụng chính sách lao động dơi dư, cùng chính sách ưu đãi về thuế để khuyến khích doanh nghiệp sắp xếp lại sử dụng nhiều lao động, duy trì ổn định xã hội.

+ Hồn thiện chính sách thuế, tiền thuê đất để khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hĩa và niêm yết bán cổ phiếu trên thị trường chứng khốn.

+ Hồn thiện cơ chế chính sách về kinh doanh chứng khốn và thị trường chứng khốn (Nghị định 144/2003/NĐ-CP) :

+ Giảm bớt can thiệp hành chính trực tiếp của Nhà nước vào thị trường, chuyển sang quản lý giám sát thị trường từ xa theo tiêu chuẩn, chuẩn mực đối với từng hình thức phát hành và sản phẩm trên thị trường chứng khốn (cổ phiếu, trái phiếu, phát hành trực tiếp ra cơng chúng, v.v…)

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát hành chứng khốn ra cơng chúng đặc biệt là phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng, gắn việc phát hành cổ phiếu với niêm yết cơng khai trên thị trường.

+ Phát triển hệ thống trung gian tài chính trên thị trường như các cơng ty chứng khốn, các Quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi tham gia đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp bán ra trên thị trường chứng khốn.

3.2.2 Hồn chỉnh các cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh nghiệp và phương thức quản lý doanh nghiệp :

- Ban hành cơ chế tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giảm bớt sự can thiệp hành chính của cơ quan Nhà nước đối với doanh nghiệp. Nhà nước chỉ đảm bảo cấp vốn điều lệ cho những DNNN cần năm giữ 100% vốn, các doanh nghiệp khác phải tự huy động vốn bằng các hình thức phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu, cổ phiếu trong nước và nước ngồi để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới cơng nghệ.

- Ban hành cơ chế, chính sách xĩa bỏ các loại bảo hộ bất hợp lý, bao cấp đối với các DNNN như : khoanh nợ, xĩa nợ, bù lỗ, cấp vốn tín dụng ưu đãi…chuyển cơ chế DNCI sang cơ chế sản phẩm và dịch vụ cơng ích để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia theo phương thức Nhà nước đặt hàng hoặc đấu thầu.

- Chuyển từ chính sách hỗ trợ trực tiếp sang chính sách hỗ trợ gián tiếp phù hợp với quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp giảm các chi phí đầu vào, nâng cao tính cạnh tranh, xúc tiến thương mại và xuất khẩu để từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập; khuyến khích các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường vốn, thị trường chứng khốn.

- Ban hành cơ chế bắt buộc các DN phải chủ động xử lý các tồn tại về nợ và tài sản tồn đọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, gắn với việc xác định rõ trách nhiệm của Giám đốc doanh nghiệp trong trường hợp để tình trạng trên tái diễn; thiết lập cơ chế kỷ luật thanh tốn ở các doanh nghiệp,

đồng thời tạo điều kiện để đẩy mạnh việc xử lý nợ và tài sản tồn đọng của các doanh nghiệp thơng qua Cơng ty mua, bán nợ, tài sản tồn đọng và các định chế trung gian tài chính.

- Đổi mới quản lí Nhà nước đối với doanh nghiệp theo hướng: Nhà nước ban hành chính sách, chế độ giám sát theo các chỉ tiêu tài chính đối với các loại hình doanh nghiệp, khơng can thiệp trực tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp.

- Tăng cường tính cơng khai minh bạch về tài chính và hệ thống đánh giá rủi ro qua các cơng cụ như kiểm tốn, kế tốn, tư vấn tài chính… theo chuẩn mực và tiêu chuẩn quốc tế với bước đi phù hợp với thực tế của Việt Nam.

- Thống nhất quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp theo hướng xĩa bỏ chia cắt về quyền sở hữu doanh nghiệp giữa các Bộ, địa phương và TCT; Nhà nước giữ vai trị là nhà đầu tư vốn thống nhất thơng qua một tổ chức đầu tư vốn trung gian bằng việc thành lập Cơng ty đầu tư tài chính Nhà nước để nâng cao hiệu quả hoạt động, bảo tồn và tăng trưởng vốn Nhà nước trong doanh nghiệp. (sẽ đề cập lại loại hình cơng ty này ở mục 3.3.2)

3.3 CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC :

3.3.1 Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng của khu vực Doanh nghiệp nhà nước:

Cịn khá nhiều DNNN cĩ những khoản nợ dây dưa khĩ địi. Theo ước tính số cơng nợ trong các DNNN thuộc diện phải sắp xếp lên tới 21.170 tỷ đồng, trong đĩ cĩ khoản 7.260 tỷ đồng là nợ hệ thống ngân hàng thương mại. Nhằm lành mạnh hĩa tài chính DNNN nĩi chung và các DNNN thuộc diện sắp xếp nĩi riêng, trong thời gian tới chúng ta cần xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng.

Nguyên tắc xử lý nợ laø : nắm chắc và phân loại nợ để xử lý theo từng đối tượng nợ khác nhau; các DNNN khơng cĩ khả năng thu hồi và trả nợ phải chủ động đề xuất với cơ quan cĩ thẩm quyền các giải pháp xử lý; phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp về xử lý nợ; vừa chỉ đạo tập trung thống nhất, vừa hồn thiện cơ chế chính sách, tạo mơi trường kinh doanh và pháp lý ổn định, vừa cĩ biện pháp xử lý các tồn tại để lành mạnh hĩa tài chính doanh nghiệp; hình thành tổ chức trung gian mua bán nợ để giải phĩng nợ cho doanh nghiệp. Hướng xử lý cụ thể đối với các khoản nợ tồn đọng của DNNN là:

- Đối với các khoản nợ phải thu nhưng khơng cĩ khả năng thu hồi, DNNN phải lập hồ sơ xác định số liệu và nguyên nhân tồn đọng để xử lý hoặc trình cơ quan cĩ thẩm quyền xử lý dứt điểm. Doanh nghiệp cĩ thể sử dụng quỹ dự phịng các khoản phải thu khĩ địi để bù đắp, phần cịn thiếu hụt, Nhà nước cho phép hạch tốn vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Đối với các khoản nợ phải trả ngân sách nhưng doanh nghiệp đã chiếm dụng để đầu tư hình thành tài sản, đến nay vẫn khơng cĩ khả năng thanh tốn thì doanh nghiệp phải lập phương án xử lý nợ chiếm dụng của ngân sách. Chính phủ cần xem xét để lại cho doanh nghiệp bổ sung vốn Nhà nước đầu tư cho doanh nghiệp hoặc xĩa các khoản nợ đĩ

- Đối với các khoản nợ phải trả cho Ngân hàng thương mại nhà nước: Chính phủ xem xét khoanh các khoản nợ quá hạn hoặc cho phép xĩa nợ lãi vay ngân hàng với mức khơng vượt quá số lỗ cịn lại sau khi xử lý nợ ngân sách. Phần nợ gốc cịn lại, doanh nghiệp phối hợp với ngân hàng chủ nợ và các tổ chức mua bán nợ để thực hiện xử lý theo hướng mua lại nợ

- Đối với các khoản nợ tồn đọng của các ngân hàng thương mại Nhà nước, tổn thất do khoanh nợ, xĩa nợ cho DNNN được hạch tốn vào chi phí của ngân

hàng, bù đắp bằng quỹ dự phịng rủi ro. Sau khi huy động các nguồn vốn để xử lý khơng đủ thì ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ.

Hiện nay, Chính phủ chỉ mới triển khai thí điểm việc xử lý nợ thơng qua cơng ty mua bán nợ (xem phụ lục 13). Do vậy, cần gấp rút tổng kết và xây dựng cơ chế, chính sách cho hoạt động này. Đồng thời, phát triển loại hình cơng ty mua bán nợ để giúp các chủ nợ thu hồi các khoản nợ phải thu của mình, bởi vì, các doanh nghiệp khơng cĩ đủ thơng tin, kinh nghiệm, chuyên mơn để thu hồi nợ mà một cơng ty chuyên nghiệp cĩ cơ sở pháp lý sẽ thực hiện thu hồi nợ tốt hơn

Một phần của tài liệu 547 Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước – điều kiện tất yếu để Việt Nam gia nhập WTO (Trang 64 - 101)