TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HIỆN NAY:
Như đã đề cập ở mục 1.4, việc gia nhập WTO sẽ đặt ra cho nhiều cơ hội và thách thức. Do vậy cần phải cĩ cái nhìn tổng quát về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua cũng như năng lực cạnh tranh hiện nay, trên cơ sở đĩ, biết được vị trí, năng lực của kinh tế Việt Nam nĩi chung và năng lực của DNNN nĩi riêng để giúp cho việc đề ra các giải pháp đổi mới DNNN phù hợp với điều kiện và hồn cảnh hiện tại. Ở đây, luận văn chỉ đề cập một số vấn đề : kim ngạch xuất nhập khẩu, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, và năng lực cạnh tranh.
Thứ nhất : Về kim ngạch xuất nhập khẩu.
Kể từ khi Việt Nam tham gia hội nhập (từ năm 1992), xuất nhập khẩu gia tăng nhanh qua các năm (xem phụ lục 5) , đặc biệt là giai đoạn 1992-1996, tốc độ gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giảm trong giai đoạn 1997-1998 là do cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, cịn những năm kế tiếp đều tăng.
Thứ hai : Về mặt hàng xuất khẩu chủ yếu.
Nếu xét về mặt hàng thì số mặt hàng mà Việt Nam cĩ lợi thế so sánh như gạo, cà phê, hàng dệt may, hải sản, giày dép, dầu thơ, cao su, chè, hạt tiêu, hạt điều …xuất khẩu đều tăng (xem phụ lục 6).
Trong bối cảnh chuẩn bị gia nhập WTO, nâng cao năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế và từng doanh nghiệp là vấn đề cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng, bảo đảm hội nhập kinh tế hiệu quả, giảm thiểu những rủi ro và những tiêu cực cĩ thể phát sinh trong quá trình này. Tuy nhiên, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam nĩi chung cịn nhiều điểm đáng lo ngại.
Trong những năm qua, nhìn chung năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là thấp và chậm được cải thiện, xếp hạng năng lực cạnh tranh của các nước trong khu vực năm 2001-2002 theo các đánh giá của các tổ chức khác nhau (xem phụ lục 7) và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các nền kinh tế trên thế giới theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) trong những năm gần đây cho thấy điều đĩ (xem phụ lục 8).
Về năng lực cạnh tranh kinh doanh, năm 2003 cĩ cải thiện đáng kể : theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), xếp hạng của Việt Nam năm 2003 cao hơn năm trước 11 bậc, xích lại gần nhiều hơn so với Trung Quốc, khoảng cách chỉ cịn 4 bậc so với 12 bậc năm 2002; vượt rõ rệt Philipine và Nga là hai nước theo sát Việt Nam trong năm 2002 nhưng năm 2003 đã bị vượt 13 hay 14 bậc (xem phụ lục 9).
Tuy nhiên, mới đây, trong báo cáo cạnh tranh tồn cầu 2004-2005 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) thứ hạng về năng lực cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam là 77/104 nước, giảm 17 bậc so với thứ hạng năm 2003 là 60/102 nước (xem phụ lục 10). Thứ hạng cạnh tranh kinh doanh của Việt Nam cũng giảm từ 50/95 nước (năm 2003) xuống 79/103 nước (năm2004) (xem phụ lục 11).
* Như vậy, xét về mặt doanh nghiệp nĩi chung và DNNN nĩi riêng, trong thời gian qua, bên cạnh những thành tựu đạt được về xuất khẩu, thách thức đặt ra
đối với các doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO là năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế và của doanh nghiệp cịn thấp.
Kết luận chương 2 :
Quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN từ năm 1990 cho đến nay đã đạt được một số thành quả nhất định, tuy nhiên tiến độ thực hiện cịn chậm, hiệu quả hoạt động của DNNN cịn thấp. Chẳng hạn như, trong năm 2003, trong số 77,2% DNNN làm ăn cĩ lãi, cĩ tới gần một nửa cĩ mức lãi bằng hoặc thấp hơn mức lãi suất ngân hàng. Cũng cần lưu ý là các DNNN hiện đang nắm giữ tới 2/3 tài sản của tồn bộ nền kinh tế nhưng chỉ đĩng gĩp được 38% GDP, trong khi đĩ các doanh nghiệp dân doanh (kể cả các hộ gia đình) vơí tiềm lực kinh tế yếu hơn nhưng đã đĩng tới 42% GDP, tốc độ tăng trưởng của các DNNN thấp hơn tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp dân doanh từ 7% đến 8%.
Đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh kinh doanh bị giảm sút trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, vừa nĩi lên một thực trạng vừa tạo một trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp, trong đĩ cĩ DNNN, khi tham gia thị trường cạnh tranh cĩ tính chất tồn cầu. Điều này địi hỏi Việt Nam bên cạnh các giải pháp khác về kinh tế vĩ mơ, cần phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động, để đảm bảo được vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân khi đã gia nhập WTO.
CHƯƠNG 3 :
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.
Trong xu thế tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế nĩi chung và gia nhập WTO nĩi riêng, muốn tồn tại, phát triển để đĩng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, các DNNN khơng những phải đủ sức cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước mà phải đủ lực cạnh tranh quốc tế. Cụ thể, khi Việt Nam gia nhập WTO, các DNNN sẽ đương đầu với hai vấn đề lớn, đĩ là : Thứ nhất : Phải tham gia cạnh tranh trong mơi trường quốc tế với những doanh nghiệp cĩ tiềm lực lớn.
Thứ hai : Nhà nước xĩa bỏ đặc quyền của DNNN, vì WTO chỉ chấp nhận Chính
phủ đối xử bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp.
Do vậy, cần phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình đổi mới DNNN theo hướng nâng cao sức cạnh tranh.
Cĩ rất nhiều giải pháp sẽ áp dụng hoặc tiếp tục áp dụng đối với các DNNN trong thời gian tới. Các giải pháp này khơng chỉ tác động đến các DNNN mà cịn địi hỏi đổi mới cả ở các cơ quan chỉ đạo cĩ liên quan. Trong khuơn khổ của luận văn, căn cứ vào mục đích và phạm vi nghiên cứu đã đề ra, tác giả chỉ đề cập một số giải pháp cơ bản về các lĩnh vực : Hạn chế và tiến tới xĩa bỏ đặc quyền, độc quyền của DNNN; Thúc đẩy sắp xếp, CPH DNNN và hồn thiện cơ chế tài chính; Nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. Các nhĩm giải pháp này nhằm gĩp phần thúc đẩy tiến trình đổi mới DNNN, gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNN khi gia nhập WTO.