b. Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp
3.2.1 Giải pháp chung ñố iv ới Công ty
3.2.1.1 Xác ựịnh rõ nhu cầu và phân bổ vốn hợp lý trong cơ cấu ngành nghề kinh doanh của Công ty
Theo như dữ liệu của biểu ựồ 2.2 (cơ cấu doanh thu năm 2010) cho thấy hoạt
ựộng kinh doanh bất ựộng sản chiếm tỷ trọng lớn (70% trong tổng cơ cấu ngành nghề kinh doanh của Công ty). Tuy nhiên chưa hẳn là hoàn toàn, vì phần lợi nhuận còn lại rơi vào các hoạt ựộng kinh doanh khác như: Giáo dục mầm non, sản xuất công nghiệp, các dịch vụ thương maiẦ Phân tắch ở góc ựộ này cho thấy lợi nhuận chủ yếu là từ hoạt ựộng kinh doanh bất ựộng sản nhưng Công ty vẫn còn thu lợi từ
nhiều dịch vụ và ngành nghề kinh doanh khác. Mặc dù cơ cấu ựang nghiêng về bất
ựa ngành nghề, dịch vụ. Với ựặc trưng này tôi xin nêu ra những ưu và khuyết ựiểm như sau:
- Ưu ựiểm: Có thể hỗ trợ và bổ sung cho nhau về tài chắnh, ựặc biệt có lợi thế
với những ngành nghề - dịch vụ kinh doanh theo mùa, tiêu biểu như: Chế biến nước chấm, sản xuất lương thựcẦKinh doanh thương mại: Mua bán vật liệu xây dựng. - Khuyết ựiểm: Theo nguyên lý cơ bản những doanh nghiệp có hướng hoạt
ựộng sản xuất kinh doanh ựa ngành nghề, dịch vụ thường gặp rủi ro về tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các ngành. Công ty có cùng ựặc ựiểm kinh doanh nên cũng không ngoại lệ. Ngành có tỷ trọng lớn sẽ có nhu cầu chiếm dụng nhiều vốn, gây ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của những ngành bị chiếm dụng vốn. Nhẹ thì bị thiếu vốn, nặng thì ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Giải pháp: Lập kế hoạch theo dõi thường xuyên tổng thể tình hình hoạt
ựộng sản xuất kinh doanh của mọi ngành nghề. Mục ựắch là xác ựịnh ựúng nhu cầu về vốn ở mỗi khâu trong quá trình sản xuất và tương ứng với cùng thời ựiểm diễn ra các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh này. Từựó tránh ựược tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, hoặc sử dụng vốn sai mục ựắch. Hạn chế ựược rủi ro Công ty sẽ thuận lợi trong việc xoay vòng vốn, ổn ựịnh ựược nguồn vốn kinh doanh ở mọi ngành nghề, dịch vụ.
- Ngoài ra Công ty có thể tổ chức các lớp học nâng cao kiến thức về chuyên môn bất ựộng sản cho nhân viên.
3.2.1.2 Chủựộng xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch huy ựộng và sử
dụng vốn
Xây dựng một kế hoạch kinh doanh khả thi luôn là cơ sở quan trọng ựem lại hiệu quả cao trong hoạt ựộng kinh doanh. Thật vậy, việc hoạch ựịnh ựắn ựo ựể ựưa ra một quyết ựịnh nào ựó ựược xem như là một ựịnh hướng trong tương lai. đối với các nhà kinh tế nó ựược xem là chiến lược kinh doanh là ựịnh hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. đúng hay sai ựều ảnh hưởng rất lớn ựến hiệu quả
và năng lực sản xuất của bất kì doanh nghiệp nào. Cho thấy xây dựng kế hoạch kinh doanh là công tác quan trọng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Quan trọng là phải xây dựng kế hoạch hợp lý, khả thi bằng cách căn cứ vào thực tế, xem xét ựánh giá vấn ựề theo biến ựộng của nền kinh tế thị trường.
Qua phân tắch tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty (biểu ựồ 2.1) ta thấy Công ty có quan tâm ựến công tác xây dựng kế hoạch ựịnh hướng sản xuất kinh doanh trong tương lai. Xét về mức ựộ hiệu quả sử dụng vốn tuy có kém hơn năm trước nhưng về khả năng thực hiện kế hoạch thì lại vượt chỉ
tiêu. Trước những diễn biến phức tạp của nền kinh tế thị trường biểu hiện này ựược xem là một thế mạnh của doanh nghiệp. Nhưng không vì vậy mà xem nhẹ và chủ
quan, ựể có thể nhanh chóng cải thiện tình hình tài chắnh, Công ty cần phát huy hơn nữa những thế mạnh vốn có của mình.
Về nguyên tắc, công tác lập kế hoạch và phương thức huy ựộng vốn phải
ựược xây dựng trên cơ sở phương hướng hoạt ựộng sản xuất trong năm tiếp theo. Do ựó ựòi hỏi phải ựúng, toàn diện và ựồng bộ. để ựảm bảo cho công tác lập kế
hoạch ựược diễn ra thuận lợi, khi thực hiện Công ty cần chú trọng một số vấn ựề
sau:
- Xác ựịnh chắnh xác nhu cầu về vốn tối thiểu cần thiết ựáp ứng cho hoạt
ựộng sản xuất kinh doanh nhằm ựảm bảo cho quá trình kinh doanh của Công ty
ựược tiến hành thường xuyên liên tục không bị gián ựoán, trong ựó phải xác ựịnh
ựược nhu cầu tăng ựột biến các nguyên liệu ựầu vào của các công trình xây dựng. Từựó có biện pháp huy ựộng vốn phù hợp và kịp thời.
- Trên cơ sở nhu cầu vốn ựã lập, xác ựịnh khả năng vốn hiện có và số vốn còn thiếu ựể lựa chọn nguồn tài trợ thắch hợp với chi phắ về vốn thấp nhất giúp Công ty có một cơ cấu vốn linh hoạt và tối ưu.
- Các khoản nợ ngắn hạn hiện nay của Công ty chủ yếu là nợ ngân hàng. Tổng số vốn lưu ựộng mà Công ty vay của ngân hàng là 10 tỷựồng. Một phần là nợ
vay của các ựối tượng khác nhưng với tỷ lệ rất thấp (500 triệu). Giải pháp hợp lý cho các khoản nợ vay là Công ty nên cân ựối số vay nợ từ nhiều phắa. Nhưng trước mắt cần khai thác triệt ựể nguồn vốn chủ sở hữu và các nguồn vốn tắch luỹ từ các lợi nhuận không chia vì sử dụng nguồn vốn từ bên trong luôn có chi phắ sử dụng vốn thấp nhất và mang lại hiệu quả cao nhất.
- Tăng cường huy ựộng các nguồn vốn ngắn hạn ựể tài trợ cho các nhu cầu về vốn lưu ựộng ựặc biệt cần thiết trong lĩnh vực kinh doanh bất ựộng sản. Bên cạnh
ựó tận dụng tối ựa các khoản nợ ngắn hạn chưa ựến hạn thanh toán như: Phải trả
hình thức tắn dụng thương mại như mua chịu từ người cung cấpẦ Việc sử dụng các nguồn vồn này sẽ giảm ựáng kể các khoản chi phắ cho công tác huy ựộng vốn. - Trong quá trình huy ựộng vốn, ựểựạt mục tiêu tăng trưởng và phát triển thì ngoài nguồn vốn ngắn hạn ựòi hỏi Công ty cũng phải quan tâm ựến việc tìm nguồn tài trợ dài hạn. đây là nguồn vốn tài trợ ổn ựịnh và lâu dài ựảm bảo cho sự phát triển vững chắc của Công ty. Hiện nay, toàn bộ tài sản cốựịnh của Công ty ựược tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn chủ sở hữu, tuy nhiên trong thời gian tới khi Công ty triển khai thêm các dự án ựầu tư bất ựộng sản thì sẽ cần một lượng vốn dài hạn hơn. Giải pháp là phát hành thêm cổ phiếu ựể tăng nguồn vốn chủ sở hữu và phát hành thêm trái phiếu ựể tăng huy ựộng vốn.
- Chú trọng ựiều hòa giữa nguồn vốn bị chiếm dụng với nguồn vốn ựi chiếm dụng sao cho Công ty không bị thua thiệt. Tốt nhất Công ty nên nghiêng về nguồn vốn ựi chiếm dụng bằng cách tăng dần hệ số này qua các năm. Làm tốt công tác này, Công ty sẽ có ựược một lượng vốn ứng trước từ bạn hàng ựể ựáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mình.
3.2.2 Giải pháp về vốn cốựịnh
Qua phân tắch tổng thể về chỉ tiêu tài sản cốựịnh và ựầu tư dài hạn (bảng 2.22) cho thấy tài sản cố ựịnh chiếm tỷ trọng tương ựối thấp (15% trong tổng tài sản dài hạn). Năm 2010 số vốn cố ựịnh ựầu tư vào tài sản cố ựịnh hữu hình chỉ tăng 2,2% so với năm 2009. Qua ựánh giá này thì nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản cốựịnh chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng cơ cấu nguồn vốn. đây là biểu hiện của sự chuyển
ựổi cơ cấu ngành nghề, một mặt giải thể ngành xuất khẩu Lâm Sản, mặt khác loại bỏ dần các ngành có cơ cấu sử dụng nhiều lao ựộng và tập trung vào bất ựộng sản
ựầu tư, ựặc biệt là các khoản ựầu tư tài chắnh dài hạn. Vì vậy hướng giải pháp cho vốn cốựịnh sẽ bắt ựầu từ việc xem xét công tác sử dụng vốn vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của Công ty trong hai năm 2009 - 2010
Do chuyển cơ cấu ngành nghề và muốn rút vốn nhanh Công ty ựã thanh lý và nhượng bán các sản phẩm của ngành chế biến Xuất Khẩu Lâm Sản với giá thấp ảnh hưởng làm giảm mạnh giá thành từ ựó ảnh hưởng làm giảm doanh thu. Dẫn ựến hiệu suất sử dụng vốn cố ựịnh và tỷ suất lợi nhuận vốn cốựịnh ựều âm, hàm lượng vốn cốựịnh thì lại tăng so với năm 2009. Phản ánh mức sinh lời của ựồng vốn cố ựịnh trong năm giảm. để cải thiện tôi xin nêu một số giải pháp sau ựây:
- đẩy mạnh hoạt ựộng các ngành nghề mang tắnh chất sản xuất như: chế biến gia liệu - phụ liệuẦ Phát triển các dịch vụ kinh doanh thương mại trong nước như: vật liệu xây dựng công trình, trang trắ nội thất, ựiện máyẦ đẩy mạnh các dịch vụ
kinh doanh xuất khẩu như: Xuất khẩu hàng tiêu dùng và vật tư sản xuấtẦ Về nhập khẩu thì có: Nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư nguyên vật liệuẦ Hoặc có thể phát triển thêm nhiều dịch vụ mới bổ sung cho những dịch vụ, ngành nghề kinh doanh ựã bị giải thể của Công ty như các dịch vụ về Du lịch, tư vấn tài chắnhẦ Mục ựắch là nhằm ựa dạng hóa nguồn lợi nhuận từ nhiều ngành nghề kinh doanh và dịch vụ - thương mại, phát huy thế mạnh dựa trên cơ sở những ưu ựiểm vốn có của Công ty. Mặt khác dẹp bỏ hoặc thu hẹp các ngành nghề kinh doanh kém hiệu quả nhằm giảm thiểu rủi ro thiếu hụt vốn kinh doanh trong quá trình sản xuất. Qua ựó hạn chế tình trạng huy ựộng vốn quá nhiều từ bên ngoài, tiết kiệm ựược các chi phắ về lãi vay... - Sớm có các biện pháp bình ổn lại giá thành các mặt hàng sản xuất nhất là các mặt hàng thiết yếu nhằm lấy lại ưu thế về doanh thu và lợi nhuận, biện pháp: Tắnh toán, rà soát lại tất cả ựịnh mức, tiêu hao về các khoản chi phắẦ Theo tiêu chắ tiết kiệm nhằm giảm thiểu chi phắ trong quá trình sản xuất. Từựó cải thiện các chỉ số về
hiệu quả sử dụng vốn cốựịnh như: Bằng cách tăng doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ cải thiện hệ số hiệu suất sử dụng vốn cốựịnh. Tăng lợi nhuận thuần sẽ hoàn thiện hơn hệ số tỷ suất lợi nhuận vốn cốựịnh. Qua ựó làm giảm hàm lượng vốn cốựịnh, hệ số này giảm tức là cải thiện ựược khả năng tạo doanh thu của ựồng vốn. Khi ựó Công ty bỏ ra 1 ựồng vốn cố ựịnh ựầu tư vào các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra ựược nhiều ựồng doanh thu hơn.
Bên cạnh ựó doanh nghiệp vẫn có thể bảo toàn nguồn vốn cố ựịnh thông qua các biện pháp quản lý, sửa chữa và giữ gìn tài sản cố ựịnh hữu hình. Vì trong quá trình sử dụng những biến ựộng về giá cả, thay ựổi của tỷ giá hối ựối sẽ ảnh hưởng
ựến sức mua của vốn cốựịnh ở thời ựiểm hiện tại so với thời ựiểm bỏ vốn ban ựầu sẽ có sự chênh lệch. Cho nên Công ty cũng phải quan tâm, xem xét, ựánh giá lại giá trị tài sản cốựịnh nhằm bảo toàn nguồn vốn, cụ thể như sau:
- Về phương pháp bảo toàn: Theo dõi thường xuyên, kiểm tra và bám sát tình hình sử dụng tài sản cốựịnh. Làm tốt công tác này, Công ty có thể giảm chi phắ bảo hành, bớt ựược những khoản chi phắ cho việc sửa chữa máy móc thiết bịựầu tư vào
các công trình xây dựng. Từ ựó tránh ựược những tiêu hao không ựáng có và tránh lãng phắ nguồn vốn cốựịnh.
- Về phương pháp quản lý: Phân cấp quản lý tài sản cốựịnh với từng bộ phận sử dụng, nhằm giám sát và khuyến khắch người lao ựộng có ý thức và trách nhiệm trong công tác sử dụng tài sản của Công ty. Làm tốt công tác này sẽ tránh ựược những thiệt hại, hư hỏng và mất mát tài sản cố ựịnh. Từ ựó có thể tiết kiệm các khoản chi phắ dùng ựể mua máy móc, thay mới thiết bịẦ Qua ựó doanh nghiệp lại tiết kiệm ựược một lượng vốn cốựịnh trong công tác sản xuất kinh doanh của mình. Ngoài hai phương pháp bảo toàn và quản lý nêu trên, Công ty có thể triển khai thêm một số chiến lược nhằm củng cố và làm tăng nguồn vốn dài hạn, cụ thể: Nâng cấp và mở thêm các văn phòng cho thuê thay vì chỉ hướng vào hoạt ựộng xây dựng và mua bán bất ựộng sản. Ưu ựiểm của phương pháp này là Công ty vừa có thể tìm lợi nhuận từ việc thu hút các khách hàng có nhu cầu thuê mướn văn phòng lại vừa có thể tạo thêm 1 nguồn tài sản dài hạn mới cho Công ty. Tăng ựược nguồn vốn cố ựịnh tức là doanh nghiệp ựã cải thiện khả năng tự chủ về tài chắnh của mình.
3.2.3 Giải pháp về vốn lưu ựộng
Qua công tác ựánh giá, phân tắch tổng thể tài sản và nguồn vốn của Công ty trong hai năm 2009 - 2010, ta thấy vốn lưu ựộng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn,
ựóng vai trò quan trọng trong việc duy trì mọi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của Công ty. Phản ánh mức ựộ tham gia của nó vào quá trình sản xuất là thường xuyên và liên tục. Vì vậy, Công ty phải có những biện pháp hợp lý trong công tác sử dụng và huy ựộng vốn nhằm duy trì tối thiểu nguồn vốn lưu ựộng cần thiết ựảm bảo cho các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựược diễn ra liên tục. Sau ựây là một số ý kiến của tôi nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu ựộng tại Công ty:
Xác ựịnh nhu cầu vốn lưu ựộng thường xuyên một cách hợp lý
- Xác ựịnh ựúng nhu cầu vốn lưu ựộng thường xuyên sẽ giúp Công ty có kế
hoạch phân bổ, sử dụng vốn lưu ựộng phù hợp, chủ ựộng trong kinh doanh, tránh ựược tình trạng thiếu vốn. Góp phần tăng nhanh vòng quay vốn lưu ựộng, Từ ựó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. để xác ựịnh nhu cầu vốn lưu ựộng trong năm, Công ty có thể sử dụng phương pháp tắnh toán sau ựây:
- Phép toán ựược lập chủ yếu dựa vào phương pháp thống kê vốn lưu ựộng bình quân trong năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và khả năng tốc ựộ