KIẾN NGHỊ: 1 Đối với Nhà nước:

Một phần của tài liệu 274 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu chuẩn hóa và phương pháp đánh giá cán bộ công chức tại quận 2, TP.HCM (Trang 63 - 65)

- Về tuyển chọn và bổ nhiệm cán bộ: tháng 3/2001 vừa qua, Ban Tổ chức Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đã cơng bố chỉ thị thực hiện chế độ

HỒ CHÍ MINH

3.4 KIẾN NGHỊ: 1 Đối với Nhà nước:

3.4.1 Đối với Nhà nước:

- Trong cơng tác đánh giá cán bộ:

Tập trung xây dựng, hồn chỉnh quy trình, quy chế đánh giá cán bộ. Yêu cầu của quy trình, quy chế đánh giá cán bộ phải thực hiện đúng nguyên tắc tập trung, dân chủ, khách quan, cơng tâm. Việc đánh giá cán bộ dứt khốt phải do tập thể cấp ủy đánh giá và kết luận. Ý kiến của thủ trưởng dù hết sức quan trọng cũng chỉ nên là ý kiến để cấp ủy tham khảo. Kết quả đánh giá phải được cơng khai cho mỗi cán bộ, tránh tình trạng “nữa kín, nữa hở”, “trong nhà chưa tỏ, ngồi ngõ đã hay” như hiện nay, gây nên tình trạng thắc mắc, hoang mang và tạo kẻ hở cho các phần tử xấu lợi dụng, bội nhọ cán bộ. Việc cơng khai phải tùy từng trường hợp, cĩ mức độ, cĩ phạm vi phù hợp, nếu làm tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để mọi người giám sát, kiểm tra cán bộ.

Đánh giá cán bộ luơn là một việc khĩ, vì vậy phải gắn vào tiêu chuẩn chức danh, chức trách của cán bộ, gắn vào nhiệm vụ cụ thể, hồn cảnh cụ thể mà cán bộ hoạt động. Xây dựng các tiêu chí đánh giá, thang đánh giá càng cụ thể, càng mang tính định lượng càng tốt. Tiêu chí quan trọng nhất trong đánh giá là uy tín và hiệu quả cơng việc thực tế. Phải căn cứ vào kết quả cơng việc và khả năng phát triển của mỗi người cán bộ. Tránh tình trạng chung chung, “dăm câu, ba điều” chiếu lệ hoặc “dĩ hồ vi qúy”.

Phải tham khảo ý kiến của quần chúng nơi cán bộ, cơng chức cư trú và cơng tác. Cán bộ giữ nhiệm vụ càng cao, trọng trách càng lớn thì càng phải chú trọng đến việc lấy ý kiến của cấp dưới và quần chúng.

Song song với cơng tác đánh giá phải thực hiện chế độ trách nhiệm trong đánh giá. Nghĩa là ai phát hiện ra những nhân tài tiềm ẩn, ai lựa chọn, cung cấp những thơng tin chính xác đúng người, đúng lúc, đúng việc thì tùy theo

mức độ mà cĩ chế độ đãi ngộ, khen thưởng, đề bạt thích đáng. Ngược lại, ai lựa chọn, giới thiệu nhầm, tiến cử sai, ai đơm đặt, vu khống… cán bộ thì phải kỷ luật, trừng trị đúng người, đúng tội.

Cán bộ được đánh giá cĩ phẩm chất, năng lực tốt thì phải mạnh dạn bồi dưỡng, cất nhắc. Cán bộ khơng cĩ năng lực, thối hố, khơng tiến bộ thì kiên quyết khơng sử dụng. Cần giữ nghiêm và minh chế độ định kỳ đánh giá cán bộ.

- Về chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ đối với nhân tài nĩi riêng và cán bộ cơng chức nĩi chung:

Với quan điểm tiền lương là thu nhập chính để nuơi sống bản thân và phần nào trợ cấp cho gia đình, tiền lương phải đi liền với sự phát triển kinh tế – xã hội, xin nêu lên một số kiến nghị về chế độ tiền lương của cán bộ, cơng chức như sau:

+ Tính đủ chi phí trong cơ cấu tiền lương để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và tích lũy cho tiêu dùng, xây dựng nhà ở, mua sắm tài sản phục vụ cho cơng tác và đời sống (cả vật chất và tinh thần). Cần điều chỉnh mức lương tối thiểu hiện nay sao cho phù hợp với chỉ số giá gia tăng, điều chỉnh sự chênh lệch bất hợp lý giữa các thành phần kinh tế khác.

+ Giảm các chi phí hành chính như điện, nước, điện thoại, xe ơ tơ, tạp vụ… bằng cách tiền tệ hố. Làm thí điểm, tiến tới xã hội hố các dịch vụ hành chính như vừa nêu để tăng hiệu quả hoạt động của bộ máy, gĩp phần làm tăng thu nhập cho cán bộ, cơng chức, giảm chi phí hành chính.

+ Cải cách hệ thống thang bảng lương hiện hành nhằm làm giảm bớt bậc trong một ngạch, nâng mức chênh lệch giữa các bậc, bổ sung các khoản phụ cấp, xố bớt sự bất hợp lý về thu nhập giữa khu vực hành chính và các ngành, các lĩnh vực khác.

+ Thực hiện đầy đủ các chế độ cơm trưa, nghỉ mát, chăm sĩc về vật chất, tinh thần theo quy định thống nhất; cĩ chính sách thưởng bằng vật chất và tinh thần thích đáng cho những người cĩ tinh thần sáng tạo, cĩ sáng kiến, cải tiến, cải cách hiệu quả.

+ Thực hiện việc phân loại cơng chức theo kiểu: 1. Theo hệ thống chức nghiệp; 2. Theo vị trí trong tổ chức; 3. Theo trình độ đào tạo… để trả lương. Tiền lương phải là động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả cơng tác, mặt khác phải phân biệt chính sách tiền lương với chính sách xã hội [21;218 – 252]; chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ nhân tài.

Mặc dù chúng ta đã quen với nguyên tắc “kinh điển” là: tiền lương là một bộ phận của thu nhập quốc dân hay chính sách tiền lương phải phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội… Song trong quá trình vận động của nền kinh tế – xã hội hiện nay, nhất là trong nền kinh tế thị trường, chính sách tiền lương hiện hành đã lạc hậu. Do đĩ những nhận thức về tiền lương cần phải được bổ sung, phát triển cho phù hợp sao cho tiền lương phải phản ánh đúng lao động của cán bộ, cơng chức, một hình thức lao động đặc thù. Bên cạnh đĩ, phải cĩ chính sách đãi ngộ thích đáng cho những người thật sự cĩ tài, thực sự cĩ đĩng gĩp cho đất nước, chỉ cĩ như thế mới xố bỏ cơ chế cào bằng, ngăn chặn được nạn chảy máu chất xám và loại trừ những phần tử cơ hội, bất tài ăn bám vào nhà nước và nhân dân.

Một phần của tài liệu 274 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu chuẩn hóa và phương pháp đánh giá cán bộ công chức tại quận 2, TP.HCM (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)