- Pháp
3.3.2.2.5 Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trờng kinh doanh
doanh.
- Tiếp tục lộ trình giảm chi phí đầu t, tiến tới chế độ một giá áp dụng cho đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Theo các nhà đầu t nớc ngoài giá thuê đất trong các khu công nghiệp ở Việt Nam tơng đơng với các nớc trong khu vực nhng phí sử dụng cơ sở hạ tầng lại cao hơn rất nhiều và chất lợng các dịch vụ đợc hởng lại không tơng ứng với các chi phí bỏ ra. Giá quảng cáo, cớc phí vận chuyển, giá điện, nớc và giá điện thoại quốc tế còn cao. Ban vật giá chính phủ cần nhanh chóng hoàn thành đề án chính sách một giá đối đầu t nớc ngoài và ngời nớc ngoài .
- Đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền tệ liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài theo hớng tiếp tục giảm dần và tiến tới xoá bỏ việc bắt buộc kết hối ngoại tệ
Có chính sách thu hút mạnh mẽ hơn và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA.
Việt Nam nhận viện trợ phát triển chính thức ODA từ trớc khi có hội nghị các nhà tài trợ năm 1993. Trong thời gian Mỹ bao vây cấm vận chống Việt Nam, các n- ớc Bắc Âu vẫn dành cho ta một khoản viện trợ không hoàn lại. Năm 1989, Pháp nối lại nghị định th tài chính dành cho Việt Nam. Song, chỉ từ khi quan hệ giữa Việt Nam và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế đợc bình thờng hoá và vấn đề nợ của ta đợc giải quyết, ODA mới "ồ ạt" đợc đa vào Việt Nam.
Vốn ODA đợc chính phủ Việt Nam nhìn nhận là một nguồn vốn nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng để hỗ trợ đầu t phát triển các lĩnh vực u tiên thuộc cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội. Trong quá trình đổi mới, Việt Nam hiểu rõ rằng để phát triển kinh tế và thực hiện các chơng trình cải cách ... thì phải có nguồn lực, do vậy cùng với việc huy động tối đa nguồn nội lực, chính phủ và nhân dân Việt Nam luôn coi trọng các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài, đặc biệt là nguồn ODA của các nớc và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
Do vậy, vận động, thuyết phục các nớc, các tổ chức tài chính - tiền tệ cam kết nhiều ODA là rất cần thiết. Nhng điều quan trọng hơn là thực hiện hoá các cam kết ODA, thông qua việc thực hiện các chơng trình, dự án một cách có hiệu quả cao. Giải ngân ODA chậm dẫn đến việc không đa đợc các công trình đầu t bằng nguồn vốn này vào sử dụng đúng tiến độ, ảnh hởng xấu đến tăng trởng kinh tế và hiệu quả đầu t, điều kiện u đãi của các khoản ODA kém đi, thời gian ân hạn bị rút ngắn và uy tín của nớc ta về năng lực tiếp thu viện trợ bị giảm sút.
Hiện nay có hai vấn đề đặt ra đối với nguồn vốn ODA. Thứ nhất là tỷ lệ vốn ODA không hoàn lại chỉ chiếm cha đầy 15%, còn lại là vốn cho vay. Riêng đối với Pháp, trong những năm gần đây ODA không hoàn lại chỉ chiếm 4,4% trong tổng vốn ODA dành cho Việt Nam và hoàn toàn chấm dứt bắt đầu từ năm 1999. Nếu sử dụng ODA không có hiệu quả thì đây sẽ là một gánh nặng tài chính cho những thập kỷ tới.
Thứ hai là vốn ODA không hoàn lại càn tập trung cho đào tạo nhân lực, hỗ trợ kỹ thuật cho các dự án ở vùng sâu, vùng xa thuộc địa bàn u tiên nhằm khắc phục tình trạng hiện nay là chỉ tập trung vốn ODA ở các thành phố lớn và thành phố cấp trung ơng.
Muốn giải quyết những vấn đề nổi cộm hiện nay về ODA cần nâng cao hiệu quả của nguồn vốn này. Khác với nguồn vốn FDI, ODA đòi hỏi rất cao trách nhiệm của nớc tiếp nhận viện trợ ngay từ khâu đề xuất nhu cầu viện trợ đến đánh giá kết quả thu đợc. Muốn Việt Nam cần phải tiến hành những biện pháp sau đây:
- Ta cần xây dựng bức tranh toàn cảnh về nhu cầu nguồn vốn ODA sao cho nguồn vốn này đợc phân bổ tốt về mặt địa lý theo u tiên đầu t trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta, tránh đợc sự trùng lặp về đầu t và tập trung quá cao vào một ngành, một vùng nào đó.
- Một mặt ta có tính đến ý kiến của các nhà tài trợ, mặt khác ta phải hoàn toàn chủ động trong quá trình đề xuất nhu cầu, xây dựng dự án, điều hành, quản lý và đánh giá dự án...
- Để vừa phát huy tính chủ động của nớc tiếp nhận viện trợ và tôn trọng ý kiến của các nhà tài trợ, ta cần minh bạch trong mọi khâu, hài hoà các chính sách, chia sẻ thông tin về mọi mặt với các nhà tài trợ và giữa các nhà tài trợ với nhau.
- Để thực hiện tốt các biện pháp trên, điều cốt lõi là tăng cờng năng lực cán bộ tham gia vào quá trình quản lý ODA ở mọi cấp, đặc biệt là cấp thực hiện dự án ở địa phơng.
Đối với ODA của Pháp, ngoài những biện pháp trên, cần chú trọng một số điểm sau :
- Cần chú trọng đến nguồn tài chính của cơ quan phát triển Pháp vì phần vốn ODA không hoàn chỉ nằm trong các dự án đợc cơ quan này tài trợ.
dự án theo các lĩnh vực, ngành, địa phơng u tiên để chủ động trong đàm phán thông qua d án với bạn.
- Các dự án ODA của Pháp thờng nhỏ, manh mún. Cách tiếp cận tổng hợp theo ngành hoặc theo chơng trình đối với nhu cầu về ODA sẽ khắc phục một
phần sự trải "mành mành" này.
- Ta phải sử dụng có hiệu quả hơn kinh phí hợp tác, khoản viện trợ không hoàn lại do ngoại giao Pháp quản lý. Đây chính là nguồn tài chính giúp ta một cách có hiệu quả trong việc đào tạo nhân lực và trợ giúp kỹ thuật nếu ta tận dụng tốt.
Nguồn vốn ODA của Pháp khá đa dạng, phong phú và tổng số vốn không nhỏ. Vấn đề cơ bản là làm sao ta phải sử dụng một cách có hiệu quả vốn ODA nói chung và vốn ODA của Pháp nói riêng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tạo ra khả năng trả nợ sau này.
Coi trọng FDI và ODA trong tổng nguồn vốn đầu t phát triển, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chính phủ ta luôn thực hiện chính sách nhất quán thu hút và sử dụng nguồn lực này. Phơng châm chỉ đạo trong việc quản lý và chỉ đạo và thực hiện hai nguồn vốn này là hiệu quả đầu t. Đơng nhiên, mọi chính sách, biện pháp cần phải thờng xuyên đợc bổ sung, sửa đổi xuất phát từ thực tế và nhu cầu phát triển của đất nớc cũng nh từ mối quan tâm về quyền lợi hợp tác của các nhà đầu t, tài trợ nớc ngoài.
Nguồn vốn FDI và ODA của Pháp đóng vai trò không nhỏ trong tổng giá trị FDI và ODA nói chung. Để tận dụng tối đa hai nguồn vốn này, ngoài những chính sách và biện pháp chung, ta cần có những chính sách phù hợp với từng đối tác.
Kết luận
Với GDP đứng hàng thứ t trên thế giới, Pháp cũng là cờng quốc xuất nhập khẩu, chiếm 5,3% thị trờng xuất khẩu thế giới. Giai đoạn hiện nay, mặc dù thờng xuyên có những nớc mới nổi lên, Pháp vẫn giữ đợc thị phần xuất khẩu của mình trong khi mà thị phần của các nớc lớn khác nh Mỹ, Đức, Anh giảm đáng kể.
Cùng với sức mạnh kinh tế, Pháp còn có những lợi thế khác ở Việt Nam mà các nớc khác không có. Đó là sự gần nhau về văn hóa và t duy, quan hệ lịch sử giữa hai dân tộc cũng nh một số cơ sở kinh tế, nếp quản lý hành chính mà Pháp còn để lại Việt Nam. Tất cả những cái đó đã và sẽ là tiền đề để Pháp mở rộng và tăng cờng sự có mặt của mình cả về chính trị, kinh tế, văn hoá ở Việt Nam và tạo ra đầu cầu để đi vào các thị tròng khác ở Đông Nam á.
Về phía Việt Nam, với sự quyết tâm tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện mà các kỳ họp quốc hội đã khẳng định và với những thành quả đạt đợc về mọi mặt trong đó có ngành kinh tế đối ngoại, Việt Nam sẽ tăng cờng hơn nữa quan hệ kinh tế với Pháp, một đối tác hàng đầu trong quan hệ của Việt Nam với các nớc công nghiệp phát triển.
Lợi thế của Việt Nam trong quan hệ với Pháp là quan hệ chính trị giữa hai nớc đợc duy trì đều đặn, tạo ra cơ sở cho quan hệ kinh tế, thơng mại,đầu t. Hơn nữa, Pháp luôn đi đầu trong quan hệ với Việt Nam, nh vậy sẽ lôi kéo các nớc khác thiết lập hoặc mở rộng quan hệ với Việt Nam.
Quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Pháp trong thập kỷ 90, đặc biệt là trong vài năm gần đây đã có những bớc tiến rõ rệt về kim ngạch trao đổi (trên 5 tỷ FRF mỗi năm), quan hệ đầu t cũng đợc tăng cờng (Pháp luôn giữ vị trí nhất nhì trong số
lợi thế với nhau so với các đối tác khác mà vẫn để cho quan hệ kinh tế cả thơng mại lẫn đầu t ở mức khiêm tốn? Sự "dè dặt" và "chặt chẽ của ngời Pháp, bệnh quan liêu và sự thiếu đồng bộ trong chính sách cũng nh môi trờng tài chính ở Việt Nam là những nguyên nhân cơ bản của tình trạng kém sáng sủa này. Cả hai nớc cần nhận thức đúng nguyên nhân và đa ra giải pháp để quan hệ giữa hai nớc phát triển đúng tiềm năng.
Lời mở đầu...1
Chơng1: Khái quát về nớc cộng hoà Pháp và quan hệ hợp tác Việt Nam - Pháp...3
1.1.Khái quát về nớc cộng hoà Pháp và tiềm lực kinh tế của nớc Pháp...3
1.1.1 Khái quát về nớc cộng hoà Pháp...3
1.1.1.1 Vị trí địa lý, dân số, chế độ chính trị...3
1.1.1.2 Văn hoá xã hội...3
1.1.2 Tiềm lực kinh tế của Pháp...4
1.1.2.1 Tiềm lực kinh tế của Pháp...4
1.1.2.2 Vai trò của Pháp đối với nền kinh tế EU và thế giới ...6
1.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam - Pháp ...8
1.2.1 Vài nét về quan hệ hợp tác Việt Nam - Pháp ...8
1.2.2 Sự cần thiết phát triển quan hệ thơng mại và đầu t Việt Nam - Pháp ...14
1.2.2.1 Về phía Pháp ...14
1.2.2.2 Về phía Việt Nam ...16
Chơng2: Thực trạng quan hệ thơng mại và đầu t Việt Nam - Pháp ...19
2.1. Quan hệ thơng mại ...19
2.1.1 Kim ngạch ...19
2.1.2 Cán cân thơng mại ...21
2.1.5. Những thuận lợi trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt
Nam với Pháp ...30
2.1.5.1 Về phía Việt Nam ...30
2.1.5.2 Về phía Pháp ...32
2.1.6 Khó khăn thách thức trong hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam - Pháp ...34
2.2 Quan hệ đầu t ...38
2.2.1 Đâù t của Việt Nam sang Pháp ...38
2.2.2 Đầu t của Pháp vào Việt Nam ...38
2.2.2.1 Đầu t theo hình thức ...39
2.2.2.2 Đầu t theo lĩnh vực ...40
2.2.2.3Vốn bình quân một dự án ...43
2.2.2.4 Đầu t theo địa bàn ...43
2.2.2.5 Đánh giá hiệu quả FDI của Pháp ở Việt Nam ...45
2.2.2.5.1 Tác động tích cực ...45
2.2.2.5.2 Tồn tại ...48
2.3 Viện trợ phát triển chính thức của Pháp cho Việt Nam ...51
2.3.1 Những mục tiêu viện trợ ODA của Pháp ...52
2.3.2 Các hình thức viện trợ ODA chính của Pháp ...53
2.3.3 Những bộ phận và tổ chức tham gia quản lý viện trợ ODA của Pháp ....53
2.3.4 Tình hình viện trợ ODA của Pháp cho Việt Nam ...53
2.3.4.1 Giai đoạn 1955 - 1989 ...53
2.3.4.2 Giai đoạn 1990 - 1995 ...54
Chơng 3: Các giải pháp về phía Việt Nam để thúc đẩy quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t Việt Nam
- Pháp ...57
3.1. Bối cảnh tình hình cho việc phát triển quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t Việt Nam - Pháp ...57
3.2. Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t Việt Nam - Pháp ...59
3.3. Các giải pháp về phía Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t Việt Nam - Pháp ...60
3.3.1 Những giải pháp chung ...60
3.3.1.1 Thúc đẩy quan hệ chính trị ...60
3.3.1.2 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc ...62
3.3.1.3 Cải cách thủ tục hành chính ...62
3.3.1.4 Đào tạo và bồi dỡng cán bộ ...62
3.3.2 Những giải pháp cụ thể ...64
3.3.2.1 Đối với hoạt động thơng mại ...64
3.3.2.1.1 Ưu tiên đầu t phát triển sản xuất hàng xuất khẩu cả chiều rộng và chiều sâu ...64
3.3.2.1.2 Có chính sách hỗ trợ hàng Việt Nam xuất khẩu sang Pháp ...65
3.3.2.1.3 Xây dựng chiến lợc bạn hàng hợp lý và đẩy mạnh công tác thông tin, xúc tiến thơng mại ...67
3.3.2.1.4 Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá ...68
3.3.2.2 Đối với hoạt động đầu t ...74
3.3.2.2.1 Cải thiện môi trờng đầu t để thu hút hơn nữa và nâng cao hiệu quả FDI ...74
3.3.2.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu t nớc ngoài ...77
3.3.2.2.3 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc ...77
3.3.2.2.4 Cải tiến mạnh các thủ tục hành chính ...78
3.3.2.2.5 Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trờng kinh doanh ...78
3.3.2.3 Đối với hoạt động viện trợ ...79