Khó khăn thách thức trong hoạt động xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp (Trang 35)

- Khó khăn đầu tiên phải kể đến là việc hàng Việt Nam bị hạn chế bởi hạn ngạch, điều này ít nhiều ảnh hởng tới sự tăng trởng trong kim ngạch xuất khẩu của ta sang Pháp. Hơn nữa một số mặt hàng nông sản Việt Nam có nhu cầu xuất khẩu lớn lại vấp phải hàng rào thuế quan cao (ví dụ gạo: mức thuế trên 100%, đờng gần 200%) và mặt hàng thực phẩm Việt Nam cha áp dụng yêu cầu mang tính kỹ thuật, hàng kém lợi thế hơn và khả năng cạnh tranh cũng kém đi.

- Thêm vào đó năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu.

Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu của ta là các sản phẩm thô hoặc sơ chế, có giá trị gia tăng thấp, dựa trên các lợi thế so sánh tuyệt đối về các điều kiện tự nhiên, địa lý và các lợi thế về nhân công rẻ, chứ cha phải là hàng chế biến chứng tỏ sức mạnh cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam còn yếu .

- Hàng xuất khẩu của Việt Nam thiếu và yếu về chủng loại và chất lợng cha đạt đợc sự đồng đều. Mẫu mã, cách đóng gói và ghi nhãn hiệu đơn điệu làm cho hàng xuất khẩu Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi thâm nhập vào các thị trờng cao cấp do đó giá bán buôn thấp .

- Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn thiếu kinh nghiệm thơng trờng, kiến thức hiểu biết về luật lệ văn hoá kinh doanh của thị trờng Pháp còn hạn hẹp, việc nắm bắt thông tin về thị trờng Pháp còn thiếu và hạn chế. Nhìn chung các doanh nghiệp của ta còn cha mạnh dạn khai thác thế mạnh để tìm thế chủ động, thể hiện tính tiến công trong chinh phục và chiếm lĩnh thị trờng Pháp. Mặt khác, Nhà nớc cũng cha có chính sách hỗ trợ một cách tích cực, hiệu quả trong việc giúp doanh nghiệp về thông tin kinh tế, xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng, tiến hành cải cách hành chính cần thiết để giảm chi phí kinh doanh cho các doanh nghiệp hạ giá thành sản xuất, đồng thời với hỗ trợ xuất khẩu là chính sách khuyến khích xuất khẩu .

- Năng xuất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp do trình độ tay nghề của nhân công kém, công nghệ lạc hậu. Đây là nguyên nhân làm giảm giá cả hàng hoá của ta cao, mặc dù lơng trả cho công nhân thấp. Chẳng hạn nh mặt hàng giầy dép giá thành sản phẩm của ta cao hơn Trung Quốc khoảng 20%.

- Một khó khăn nữa trong quan hệ xuất nhập khẩu Việt Nam - Pháp là doanh nghiệp Việt Nam cha có điều kiện để làm tốt công tác marketing. Đây là điểm hạn chế nhất của doanh nghiệp Việt Nam nên Việt Nam sẽ dần dần mất đi tính chủ động trên thị trờng thế giới cũng nh nắm bắt đợc các nhu cầu thị thiếu của khách hàng. Hiện nay trang Website Global-Souces, một website lớn về xuất khẩu Quốc tế cho thấy trong danh mục về ngành dệt may chỉ có 8 doanh nghiệp dệt may Việt Nam có trong danh sách này chỉ có thông tin duy nhất về địa chỉ và điện thoại,

web. Nhiều doanh nghiệp còn sẵn sàng nhận các đơn đặt hàng qua website. Đây là một thực tế mà các doanh nghiệp trong ngành dệt may cũng nh trong các ngành khác phải quan tâm. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu vốn mua nguyên phụ liệu cần thiết, nguồn nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao còn hạn chế. Vì thế ta cha lập đợc quan hệ đối tác trực tiếp với nhà nhập khẩu mà phải qua trung gian. Trên thực tế nhiều mặt hàng của ta muốn nhập khẩu vào Pháp phải qua Đức hoặc những nớc EU khác (mặt hàng thủy sản là một ví dụ).

- Ngoài những khó khăn trên, cần phải kể đến những trở ngại xuất phát từ phía thị trờng Pháp. Pháp là thị trờng khó tính, nằm trong khu vực phát triển cao về kinh tế xã hội. Cho nên yêu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng này đối với sản phẩm là rất cao. Do đó để thâm nhập đợc vào thị trờng Pháp là vấn đề nan giải đối với các nớc đặc biệt là các nớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam). Hàng nhập khẩu từ Việt Nam vào Pháp đặc biệt là hàng nông sản, vấp phải hàng rào thuế quan bảo hộ mạnh mẽ. Hơn nữa Pháp cũng nh các nớc EU khác, đa ra các quy định kiểm dịch thực phẩm và yêu cầu về độ an toàn của hàng hoá. Các quy định này khiến cho hàng Việt Nam gặp bất lợi không đáp ứng đợc các yêu cầu về lợng độc tố trong sản phẩm.

Về nhập khẩu từ Pháp vào Việt Nam, tuy máy móc công nghệ của Pháp hiện đại nhng lại quá cao so với khả năng thanh toán của các đối tác Việt Nam. Vì vậy khi cần đầu t máy móc công nghệ thì các đối tác Việt Nam thờng nghĩ tới thiết bị công nghệ của các khu vực có giá thấp hơn.

Thực tế chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa hai nớc Việt Nam và Pháp là khó khăn lớn trong quan hệ kinh tế giữa hai nớc. Máy móc thiết bị của Pháp th- ờng quá hiện đại so với trình độ kỹ thuật của Việt Nam. Hơn nữa, vóc dáng của ng- ời lao động Việt Nam thờng nhỏ bé, không phù hợp với cấu tạo của máy móc thiết bị nhập khẩu từ Pháp.

Tóm lại quá trình phát triển tốt đẹp quan hệ thơng mại giữa hai nớc Việt Nam - Pháp là nhờ vào những nỗ lực của Chính phủ hai nớc và các doanh nghiệp Việt

Nam, Pháp. Tuy hai nớc kể trên vẫn cha phản ánh đúng tiềm năng. Muốn quan hệ thơng mại phát triển hơn thì phải xuất phát từ nhu cầu hai phía .

Về phía Việt Nam, để thực hiện mục tiêu tổng quát "Đa nớc ta ra khỏi tình

trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên thị trờng thế giới đợc nâng cao (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

9).

Với mục tiêu này việc mở rộng quan hệ thơng mại Việt Nam - Pháp là tất yếu. Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để phát triển quan hệ với Pháp .

Về phía Pháp, Việt Nam không chỉ là bạn hàng trong quan hệ buôn bán mà với vị trí địa chính trị, tiềm năng to lớn về tài nguyên, con ngời, kinh tế, văn hoá...Việt Nam là cửa ngõ giúp Pháp mở rộng quan hệ với các nớc trong khu vực, đặc biệt là khu vực ASEAN. Việc tăng cờng mở rộng mối quan hệ hợp tác mọi mặt của Pháp với Việt Nam cũng là một tất yếu, là thuận lợi cho Pháp trong hoạt động ngoại th- ơng.

Để quan hệ giữa hai nớc bền vững tốt đẹp cần chú ý phát triển quan hệ thơng mại trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi. Quan hệ thơng mại phát triển trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, sức cạnh tranh quốc tế. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động thơng mại nhất là trong việc đào tạo nguồn nhân lực có khả năng, trình độ. Hơn nữa quan hệ thơng mại phải đợc thực hiện trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nớc.

Pháp áp dụng một chính sách đặc biệt u đãi để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nh trợ giúp về tài chính, miễn giảm thuế và năm 1996 đã bãi bỏ chế độ cấp phép đầu t. Các tập đoàn lớn nhất thế giới đã có mặt ở Pháp vì thấy đó là một thị trờng sẽ không chỉ bó hẹp trong không gian nớc Pháp mà là cả một thị trờng EU rộng lớn với hơn 370 triệu ngời tiêu dùng. Cơ sở hạ tầng của Pháp vào loại hoàn thiện nhất thế giới, nhân công có năng suất lao động cao, chỉ sau Nhật Bản. Tuy vậy, tại Pháp, vẫn còn thiếu vắng các nhà đầu t Việt Nam.

Đầu t ra nớc ngoài còn là một vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam do những hạn chế về vốn, công nghệ, kinh nghiệm. Nghị định của chính phủ quy định về đầu t trực tiếp ra nớc ngoài số 22/1999/NĐ - CP ban hành tháng 4/1999. Hiện nay, Viêt Nam mới chỉ có một số công ty thuộc lĩnh vực dịch vụ hoạt động ở Pháp nh Việt Nam airline và một vài công ty du lịch. Hoạt động chủ yếu của các công ty này là giới thiệu quảng cáo du lịch Việt Nam và tổ chức các tuyến du lịch cho ngời Pháp đến Việt Nam.

2.2.2 Đầu t của Pháp vào Việt Nam

Đối với hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài (FDI) của Pháp, năm 1998 Pháp đầu t ra nớc ngoài 239,4 tỷ FRF, tăng 15,3% so với năm 1997.

Tính đến hết năm 2001, Pháp là nớc đứng thứ sáu trên tổng số 61 nớc và đứng đầu trong số các nớc EU đầu t vào Việt Nam (phụ lục 1). Hiện nay, Pháp đã có 159 dự án đợc cấp giấy phép đầu t, trừ đi 44 dự án giải thể trớc thời hạn và hết hạn thì còn 115 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu t 2,06 tỷ USD, chiếm 39,9% tổng số dự án và 35,5% tổng vốn đầu t của EU. Pháp đã đa vào Việt Nam 665,94 triệu USD vốn đầu t thực hiện, chiếm 32,37% tổng vốn đầu t đăng ký. Hiện nay Pháp đã có 68 dự án có doanh thu (khoảng 1,38 tỷ USD), tạo việc làm cho trên 10 ngàn lao động trực tiếp.

2.2.2.1 Đầu t theo hình thức.

Bảng 11: Đầu t của Pháp tại Việt Nam phân theo hình thức đầu t

100% vốn Liên doanh BCC BOT Số dự án Vốn đầu t Số dự án Vốn đầu t Số dự án Vốn đầu t Số dự án Vốn đầu t 55 345,1 49 533,7 9 657,84 2 520

Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Pháp đầu t chủ yếu theo hình thức 100% vốn nớc ngoài với 55 dự án, tổng vốn đăng ký là 345,1 triệu USD, vốn thực hiện là 207,5 triệu USD. Hình thức liên doanh thu hút 49 dự án với tổng vốn đầu t 533,7 triệu USD, vốn thực hiện khoảng 308,9 triệu USD. BCC ( business corporation contract) chỉ thu hút 9 dự án với tổng vốn đầu t 657,84 triệu USD, trong đó đáng chú ý là dự án xây dựng 540.000 đờng dây điện thoại ở thành phố Hồ Chí Minh với số vốn 467 triệu USD và dự án giữa France Cable và đài tiếng nói Việt Nam với số vốn là 615 triệu USD, chiếm 32% tổng vốn đầu t của Pháp ở Việt Nam. Chỉ có 2 dự án đợc đầu t theo hình thức BOT với tổng vốn đầu t 520 triệu USD, trong đó dự án cấp nớc tại Thủ Đức với tổng vốn đầu t 120 triệu USD đã đi vào hoat động với công suất thiết kế 300.000m/ngày. Dự án BOT lớn nhất là của công ty điện lực Pháp nhằm xây dựng một trung tâm nhiệt điện công suất 700 MW cung cấp điện từ khí đốt thiên nhiên ngoài khơi Việt Nam.

2.2.2.2 Đầu t theo lĩnh vực.

Các nhà đầu t Pháp có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân nhng vốn tập trung chủ yếu vào những lĩnh vực nh giao thông vận tải-bu điện, công nghiệp nặng, nông lâm nghiệp, du lịch, khách sạn.

Bảng 12: Đầu t của Pháp tại Việt Nam phân theo ngành

(%) (%) USD) (%) GTVT-Bu điện 6 5,22 655.986.600 31,89 90.268.042 13,55 257.832.543 CN dầu khí 1 0,87 36.600.000 1,78 73.984.943 11,11 616.140 CN nhẹ 15 13,04 21.983.100 1,07 12.126.615 1,82 179.569.771 CN nặng 26 22,61 492.364.201 23,94 47.573.458 7,14 104.469.212 CN thực phẩm 3 2,61 40.000.000 1,94 4.780.000 0,72 2.190.046 Nông lâmnghiệp 19 16,52 236.367.830 11,49 146.332.486 21,97 481.807.097 Khachsạn-dulịch 9 7,83 136.829.132 6,65 138.429.852 20,79 118.336.608 Dịch vụ 15 13,04 131.740.829 6,41 29.190.317 4,38 6.521.178 XDVP - căn hộ 1 0,87 54.000.000 2,63 21.600.000 3,24 35.984.304 Xây dựng 6 5,22 129.730.860 6,31 10.073.490 1,51 15.532.402 Tàichính,ngânhàng 5 4,35 65.300.000 3,17 65.081.070 9,77 36.722.241 Vănhoá,ytế,giáodục 8 6,96 54.999.487 2,67 26.501.394 3,98 123.821.303 Thuỷ sản 1 0,87 800.000 0,039 - - - Tổng số 115 100 2.056.702.039 100 665.941.667 100 1.381.402.845 Nguồn : Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu t

* Giao thông vận tải - Bu điện

Những năm gần đây, có thể nói ngành bu chính viễn thông là ngành có nhiều thay đổi tiến bộ mang tính cách mạng nhất trong toàn bộ nền kinh tế nớc ta. Đó là kết quả của những cố gắng của chính phủ và ngành bu chính viễn thông Việt Nam đồng thời là kết quả của sự đầu t và hợp tác với nớc ngoài trong lĩnh vực này. Trong số đó, các công ty của Pháp chiếm vị trí nổi bật. Các tập đoàn lớn của Pháp trong lĩnh vực viễn thông đều đã có mặt tại Việt Nam nh Alcatel France với dự án thành lập công ty liên doanh thiết bị viễn thông ANSV thuộc loại lớn nhấtViệt Nam, vốn đầu t gần 15 triệu USD, France Télécom với hợp đồng lớn nhất trong lĩnh vực viễn thông trị giá 615 triệu USD. Các công ty Schrumbeger và TRT- Philips có quy mô nhỏ so với Alcatel và France Telecom, cũng đều có những hợp đồng đáng chú ý với Việt Nam trong dự án viễn thông nông thôn và dự án với bu điện Hà Nội. Ngoài ra, lĩnh vực giao thông vận tải cũng có một số dự án nh dự án vận tải liên doanh đờng sông tại thành phố Hồ Chí Minh có vốn đầu t 2,8 triệu USD, liên doanh vận tải Bourbon-Đức Hạnh có vốn đầu t 3,7 triệu USD. Cùng với việc ngày 4/9/2001 tại Hà Nội, Bộ trởng Bộ GTVT Việt Nam và Bộ trởng Bộ thiết bị, giao thông vận tải và nhà ở Pháp ký thoả thuận khung về tăng cờng quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai

nhà nớc trong lĩnh vực GTVT, chắc chắn quan hệ giữa hai nớc trong lĩnh vực này sẽ phát triển tốt đẹp.

* Công nghiệp :

Đầu t của Pháp trong lĩnh vực công nghiệp chiếm nhiều dự án nhất (41 dự án) trong đó công nghiệp nặng chiếm tới 26 dự án với 492 triệu USD vốn đầu t. Các dự án này đã thu hút một lợng lớn lao động tại các địa bàn hoạt động do tận dụng đợc giá nhân công rẻ và nguồn nguyên liệu dồi dào, góp phần nâng cao năng lực sản xuất của ngành công nghiệp Việt Nam.

* Nông- lâm nghiệp:

Đi đầu trong số các công ty của Pháp đầu t vào nông nghiệp là tập đoàn Bourbon với các dự án nh: Công ty TNHH mía đờng Bourbon Tây Ninh (vốn đầu t 113 triệu USD. Đây là chơng trình rất thành công. Năm nay, Pháp tài trợ cho khoảng 12.000 ha mía tơng ứng với 4.000 hộ nông dân với tổng vốn đầu t khoảng 60 tỷ đồng. Mỗi năm Pháp sẽ có kế hoạch tái đầu t); dự án sản xuất mía đờng tại Gia Lai (vốn đầu t 25,55 triệu USD); hệ thống siêu thị Cora tại Đồng Nai (vốn đầu t 54 triệu USD); đại siêu thị An Lạc tại thành phố Hồ Chí Minh (vốn đầu t 35 triệu USD); siêu thị Thăng Long tại Hà Nội (cấp phép năm 1999, vốn đầu t 30 triệu USD); dự án sản xuất thức ăn gia xúc hiệu CONCO tại Đồng Nai (vốn đầu t 50 triệu USD). Hầu hết các dự án của Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp đều đem lại hiệu quả cao, đa phần doanh thu đều đã vợt vốn thực hiện và đã chuyển giao cho Việt Nam một số kỹ thuật cho nền nông nghiệp còn quá lạc hậu.

* Khách sạn - Du lịch :

Pháp hiện có 9 dự án đầu t vào lĩnh vực khách sạn-du lịch với tổng vốn đầu t 136,8 triệu USD. Sớm nhất phải kể tới sự án khách sạn Metropole năm 1989 với vốn đầu t 47,8 triệu USD. Tiếp đến năm 1993, Compagnie Génerale de Batiment et

khách sạn Sofitel Đà Lạt 40 triệu USD. Trong những năm gần đây, khách sạn-du

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp (Trang 35)