Đánh giá hiệu quả FDI của Pháp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp (Trang 45)

2.2.2.5.1 Tác động tích cực

- Đầu t trực tiếp (FDI) của Pháp đóng vai trò nhất định trong cung cấp nguồn vốn cho tăng trởng kinh tế Việt Nam.

Thông qua nguồn vốn FDI từ Pháp, nhiều nguồn lực trong nớc (lao động, đất đai, tài nguyên...) đã đợc khai thác sử dụng tơng đối hiệu quả, đồng thời góp phần giúp Việt Nam chủ động hơn trong việc bố trí đầu t vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và vào những vùng khó khăn.

Có nhiều nghiên cứu cho thấy quan hệ tỷ lệ thuận giữa vốn FDI với tăng trởng kinh tế ở các nớc đang phát triển, mặc dù không phải lúc nào cũng đúng nh vậy. Trong trờng hợp của Việt Nam, FDI nói chung và FDI của Pháp nói riêng đóng vai trò quan trọng trong tăng trởng GDP của đất nớc. Để xác định hiệu quả thực sự của FDI trong cung cấp vốn cần tính toán chính xác cơ cấu nợ trong FDI và tỷ lệ vốn

"sạch", tức vốn không tạo nợ. ở đây, để thể hiện rõ vấn đề này, World Bank (WB) đã đa ra tỷ lệ đòn bẩy (tỷ số giữa vốn vay và vốn đợc thực hiện). Bên cạnh đó, WB cũng đa ra tỷ lệ vốn thực hiện (tỷ số giữa vốn thực tế đợc giải ngân bởi ngân hàng và số vốn cấp phép hàng năm) để đánh giá hiệu quả đầu t vốn của các doanh nghiệp nớc ngoài tại Việt Nam. Trờng hợp xấu là tỷ lệ vốn thực hiện thấp, tỷ lệ đòn bẩy cao. Trờng hợp tốt là tỷ lệ vốn thực hiện cao và tỷ lệ đòn bẩy thấp [12].

Trong số các nớc đầu t vào Việt Nam, trờng hợp EU, đặc biệt là Pháp thờng cho hai chỉ tiêu trên khá đẹp. Cùng với việc bổ sung thêm nguồn vốn từ Việt Nam, FDI có tác động tích cực đến sự phát triển thị trờng tài chính Việt Nam, thể hiện qua tăng nhu cầu huy động vốn nội địa, thúc đẩy trợ giúp việc hình thành các thể chế tài chính nh hệ thống ngân, thị trờng chứng khoán.

Các nhà đầu t Pháp đầu t vốn vào Việt Nam cũng có tác động mạnh mẽ đến các nhà đầu t EU và các nhà đầu t nớc ngoài khác trên thế giới, làm tăng thêm tính hấp dẫn của thị trờng tiêu thụ đầy tiềm năng này với 80 triệu dân và nguồn nhân công rẻ, khuyến khích và tạo điều kiện cho các luồng vốn từ các nớc chuyển vào cùng với công nghệ mới, công nghệ sử dụng nhiều lao động và kỹ năng quản lý đi kèm theo nó.

FDI là phơng tiện hữu hiệu cho việc chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, tri thức quản lý từ nớc đầu t sang nớc tiếp nhận đầu t. Đầu t nớc ngoài của Pháp vào Việt Nam đã góp phần nâng cao năng lực của nền kinh tế Việt Nam với nhiều công nghệ mới hiện đại trong các lĩnh vực viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử, tin học...tạo ra một bớc ngoặt quan trọng trong một số ngành kinh tế mũi nhọn.

- Thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ Pháp cùng với việc thực hiện chủ trơng đa phơng hoá hoạt động đầu t đã góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế của Việt Nam với khu vực và thế giới.

gần 100 công ty xuyên quốc gia (TNCs) trong số 500 TNCs hàng đầu thế giới. Trong tổng số vốn đăng ký đã cấp phép, nguồn vốn từ Châu Âu, Mỹ, Canada, ôxtrâylia chiếm trên 36%, từ Đông Bắc á (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông) chiếm trên 39%, từ các nớc ASEAN chiếm gần 22%. Riêng Pháp có 115 dự án đang hoạt động, chiếm hơn 4% tổng số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đang hoạt động ở Việt Nam.

Đầu t nớc ngoài đã góp phần phá thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo thuận lợi cho Việt Nam ký hiệp định khung với EU và ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ, tăng cờng thế và lực của nớc ta trong tiến trình hội nhập kinh tế, góp phần khôi phục và gia tăng nguồn vốn ODA.

- Việc tăng cờng thu hút nguồn vốn FDI từ Pháp, đặc biệt là theo chiến lợc h- ớng về xuất khẩu đã tạo thuận lợicho việc tiếp cận và mở rộng thị phần các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trên khu vực thị trờng EU và thị trờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam.

Nguồn vốn đầu t từ Pháp đã tạo ra môi trờng tốt cho Việt Nam thực hiện chiến l- ợc đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tăng cờng trao đổi hàng hoá, dịch vụ, công nghệ với nớc ngoài, tăng thêm đợc nhiều mặt hàng của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Pháp, thị trờng EU và thị trờng quốc tế, tạo cho các sản phẩm hàng hoá của Việt Nam có một vị trí trên thị trờng thế giới trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay và ngợc lại, thị trờng Việt Nam cũng phần nào trở nên phong phú hơn với các sản phẩm hàng hoá từ Pháp, từ EU và từ thế giới. Đây cũng chính là thời cơ để Việt Nam tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, tạo điều kiện đầu t, phát triển chiều sâu theo hớng chuyên môn hóa, tận dụng các lợi thế so sánh của mình.

Mở rộng thị trờng xuất khẩu hiện đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thơng mại Việt Nam. Thông qua nguồn vốn đầu t trực tiếp từ Pháp đã thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Pháp nói riêng và quan hệ thơng mại Việt Nam - EU nói chung phát triển và đạt hiệu quả cao, góp phần làm cân bằng cán cân thơng mại của Việt Nam, giảm nhập siêu, cân đối cơ cấu thị trờng, hạn chế những

rủi ro trong thơng mại quốc tế, ổn định mức tăng trởng ngoại thơng, góp phần giữ mức tăng trởng ổn định cho toàn bộ nền kinh tế. Do mở rộng đợc thị trờng sang EU nên tỷ trọng các thị trờng Châu á của thơng mại Việt Nam đã giảm từ 77% xuống còn khoảng 5%-58%, tỷ trọng các thị trờng trung gian nh Hồng Kông, Singapo cũng đã giảm dần.

Tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t từ Pháp nhằm phát triển mạnh các dự án đầu t cả về khối lợng và chất lợng, từ đó có thể tăng cờng xuất khẩu và đồng thời đi đôi với tăng nhập khẩu máy móc công nghệ nguồn. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp tăng với tốc độ bình quân khá cao, gần 20%/năm. Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị, phụ tùng ngày càng tăng.

Với nguồn vốn đầu t của mình, các nhà đầu t của Pháp đã phần nào thúc đẩy quá trình mở rộng dung lợng thị trờng của Việt Nam, giúp Việt Nam trong việc mở cửa ngõ để xâm nhập vào thị trờng EU, khai thông một số thị trờng mà trớc đây Việt Nam vẫn còn bỏ trống.

- FDI Pháp góp phần tạo việc làm ổn định cho nhân công trong nớc.

Các dự án đầu t của Pháp đã đầu t vào các dự án sử dụng nhiều lao động. Đến nay, khu vực đầu t nớc ngoài của Pháp đã thu hút hơn 10 nghìn lao động trực tiếp. Qua hợp tác đầu t, ngời lao động đợc đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp thu công nghệ tiên tiến và rèn luyện tác phong công nghiệp. Trong đó, một số ngời đã có năng lực quản lý, đủ sức thay thế các chuyên gia nớc ngoài.

Tuy vậy, ngoài những tác động tích cực này cũng còn tồn tại nhiều tác động tiêu cực đòi hỏi phải có thời gian dài để tiếp tục xem xét và đánh giá.

2.2.2.5.2 Tồn tại.

a/ Tồn tại mang tính khách quan.

hút đợc 208 tỷ USD FDI, tăng 10% so với năm 1998, là mức tăng cao nhất từ trớc đến nay, tuy nhiên, tỷ trọng luồng FDI vào các nớc đang phát triển so với tổng FDI toàn thế giới giảm 38% năm 1997 xuống 24% năm 1999. Trong khi đó, năm 1999 các nớc phát triển thu hút 636 tỷ USD FDI, xấp xỉ 3/4 FDI toàn cầu [15 trang 61- 66].

Nếu nh năm 2000, vốn FDI đầu t vào các nớc đang phát triển tăng 112% so với năm 1995 thì con số tơng ứng của các nớc đang phát triển là 394%. Trớc tình hình đó, cạnh tranh thu hút vốn FDI giữa các nớc đang phát triển diễn ra ngày càng quyết liệt.

- Khủng hoảng tài chính Châu á ảnh hởng đến môi trờng đầu t Việt Nam. Khủng hoảng kinh tế khu vực làm tăng giá đồng Việt Nam so với đồng tiền khu vực, vì thế làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên mọi lĩnh vực.

- Việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đã đẩy các n- ớc Đông Nam á cũng nh Việt Nam vào cuộc cạnh tranh hết sức gay gắt với Trung Quốc trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Trớc khi Trung Quốc gia nhập WTO, Trung Quốc đã là nớc thu hút mạnh nhất nguồn vốn đầu t trong khu vực. Hàng năm Trung Quốc thu hút phần lớn trong tổng vốn đầu t nớc ngoài vào Châu

á. Giai đoạn 1989-2000, trong khi vốn FDI đổ vào các nớc đang phát triển bình quân mỗi năm là 121,77 tỷ USD (chiếm 26,9% tổng FDI toàn cầu) thì riêng Trung Quốc chiếm 22,5% dòng vốn này, đạt 27,4 tỷ USD, đứng thứ ba sau Mỹ và Anh . Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, khả năng thu hút này của Trung Quốc sẽ mạnh lên rất nhiều do môi trờng đầu t thuận lợi hơn. Dự kiến năm 2002 FDI vào Trung Quốc đạt 50 tỷ USD, con số này sẽ còn tăng hơn nữa sau khi Trung Quốc thực hiện các chính sách, biện pháp để cải thiện môi trờng đầu t cho phù hợp với điều kiện khi ra nhập WTO [21].

b/ Tồn tại mang tính chủ quan. Về phía Pháp:

- Định hớng đầu t của Pháp là các nớc Tây Âu. Khối kinh tế EU càng mạnh thì khả năng đầu t trong nội bộ khối càng tăng. Đây là một trong những nguyên nhân khiến đầu t của Pháp vào Việt Nam còn khiêm tốn. Hơn nữa, Việt Nam không nằm trong danh sách bốn nớc Châu á đợc Pháp đặt u tiên trong chính sách kinh tế đối ngoại. Thêm vào đó, phía Pháp còn ít nhiều biểu hiện t tởng thực dân trong tiềm thức và trong phong cách trong quan hệ với Việt Nam.

- Các nhà đầu t Pháp thờng có xu hớng dựa vào nhà nớc: muốn lấy vốn từ nghị định th tài chính và hay đòi hỏi đợc bảo lãnh COFACE. Chỉ có một số tập đoàn lớn hoạt động có hiệu quả do có u thế về vốn, tiềm lực và khả năng cạnh tranh đó là các tập đoàn Alcatel, Accor, Total, Rhon-poulene. Do thiếu thông tin mà nhiều đề án đợc chuẩn bị không thích hợp với điều kiện Việt Nam, đôi khi các nhà đầu t Pháp nóng vội, muốn có lợi ngay, muốn làm thật bài bản, chắc chắn và sợ rủi ro. Trong khi đó, các nhà đầu t Châu á thờng tìm cách tạo sản phẩm và tiêu dùng tại chỗ, điều này thích hợp với Việt Nam hơn.

- Pháp vẫn còn dè dặt trong vấn đề rủi ro xuất khẩu đối với vốn trung và dài hạn sang Việt Nam, hơn nữa, Việt Nam vẫn ở nhóm 3 trong bảng tỷ suất đóng bảo hiểm COFACE. Thêm vào đó, thủ tục hành chính của Pháp còn quá nặng nề và các công ty còn trông chờ quá nhiều vào nhà nớc.

- Pháp có ít nhà sản xuất thiết bị đồng bộ về chế biến nông sản nên việc tổ chức đấu thầu các dự án còn khó khăn. Giá cả thiết bị và dịch vụ kỹ thuật cao làm cho đơn vị vay vốn phải cân nhắc mất nhiều thời gian.

Về phía Việt Nam

Mối quan tâm của các nhà đầu t là qui mô thị trờng, là thị trờng thực tế với dân số có mức thu nhập tơng đối, sức mua ổn định, thị trờng phải ổn định về chính trị, hệ thống pháp luật, bộ máy hành chính và thủ tục hành chính. Tuy nhiên, các nhà

Việt Nam tơng đối nhỏ trong so sánh với các nớc Châu á. Môi trờng đầu t Việt Nam có nhợc điểm :

- Hệ thống pháp luật còn thiếu sự ổn định và còn nhiều vớng mắc. Mặc dù nhà nớc có nhiều cố gắng trong đổi mới về pháp luật đối với đầu t nớc ngoài nhng tình hình vẫn cha đợc cải thiện một cách đáng kể. Môi trờng kinh tế chính trị ở Việt Nam tơng đối ổn định phần nào làm yên lòng các nhà đầu t Pháp, luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đã có những cải thiện ở một góc độ nào đó đợc coi là thông thoáng, hấp dẫn nhng những cải thiện đó còn hạn chế,mức độ rủi ro trong môi trờng kinh doanh vẫn cao. Luật mới và các văn bản mới có mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t: đơn giản hoá thủ tục hành chính, tăng u đãi đầu t theo ngành, khu vực địa lý. Tuy nhiên các nhà đầu t còn băn khoăn nhiều mặt: tính ổn định, minh bạch, khả thi của pháp luật.

- Bộ máy hành chính

Tổ chức quản lý hoạt động FDI còn rờm rà, chồng chéo, sự hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phơng kém hiệu quả. Thêm vào đó, thủ tục đầu t đặc biệt thủ tục triển khai dự án rất rờm rà, thủ tục giấy tờ hải quan, đặc biệt khâu khai báo kiểm tra hàng hóa còn gây nhiều khó khăn cho các nhà đầu t.

Ngoài ra, các nhà đầu t còn quan tâm đến khả năng lợi nhuận của thị trờng và mức độ cạnh tranh ở thị trờng. Nhng trên thị trờng Việt Nam cả hai điều trên đều rất kém.

Trớc những tồn tại trên đòi hỏi Việt Nam phải có những phơng hớng và giải pháp thích hợp trong chiến lợc thu hút vốn đầu t nớc ngoài nói chung và thu hút vốn đầu t của Pháp nói riêng. Ngoài việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài từ Pháp, Việt Nam cần chú ý đa dạng hoá nguồn tài chính khác, chú ý thu hút vốn đầu t từ các nớc Châu Âu và Bắc Mỹ. Cần xây dựng chiến lợc lâu dài đối với các đối tác nớc ngoài trong hợp tác đầu t.

2.3 Viện trợ phát triển chính thức của Pháp cho Việt Nam. Nam.

Pháp là một trong những nớc dành một tỷ lệ lớn của ngân sách cho viện trợ phát triển chính thức (ODA) và là nớc duy nhất đạt mục tiêu của Liên Hợp Quốc về tỷ lệ GDP dành cho ODA (0,7%). Tại hội nghị các đại sứ Pháp lần thứ 7 họp tại Paris ngày 28/9/1999, tổng thống Pháp Jacque Chirac đã phát biểu : "Hiện nay, Pháp

vẫn là nớc thứ hai trên thế giới cung cấp nguồn viện trợ ODA tính theo giá trị tuyệt đối, sau Nhật. Thật bất bình thờng khi chỉ riêng viện trợ chính thức của Liên minh Châu Âu đã chiếm tới 60% loại viện trợ này trên thế giới. Thật là bình thờng khi một số nớc tăng trởng bền vững và đợc duy trì ở mức cao vẫn tiếp tục cắt giảm một khoản viện trợ tính trên đầu ngời vốn đã ít hơn của chúng ta 4 lần".

Không chỉ chú ý đến viện trợ ODA, Pháp còn quan tâm đến cả việc huy động các nớc tài trợ tăng đóng góp đồng thời yêu cầu các nớc nhận tài trợ tận dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn tài trợ ODA theo đúng mục tiêu đã định.

2.3.1 Những mục tiêu viện trợ ODA của Pháp:

- Mục tiêu phát triển: Pháp coi phát triển là thớc đo hiệu quả của viện trợ ODA. Do vậy, nguồn ODA của Pháp chủ yếu dành cho các dự án hạ tầng cơ sở, y tế, giáo dục, cải cách hành chính quản lý, chuyển đổi kinh tế, cải thiện môi trờng pháp lý. Nhng cũng chính vì mục tiêu này mà nhiều khi Pháp đã đặt điều kiện ràng buộc các nớc nhận viện trợ, buộc các nớc này phải tuân thủ hoặc can thiệp sâu vào tình hình nội bộ của nớc nhận viện trợ.

- Mục tiêu chiến lợc và chính trị: Về mặt chính trị, đối với một nớc có tham

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp (Trang 45)