Ut theo lĩnh vực

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp (Trang 40 - 44)

Các nhà đầu t Pháp có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân nhng vốn tập trung chủ yếu vào những lĩnh vực nh giao thông vận tải-bu điện, công nghiệp nặng, nông lâm nghiệp, du lịch, khách sạn.

Bảng 12: Đầu t của Pháp tại Việt Nam phân theo ngành

(%) (%) USD) (%) GTVT-Bu điện 6 5,22 655.986.600 31,89 90.268.042 13,55 257.832.543 CN dầu khí 1 0,87 36.600.000 1,78 73.984.943 11,11 616.140 CN nhẹ 15 13,04 21.983.100 1,07 12.126.615 1,82 179.569.771 CN nặng 26 22,61 492.364.201 23,94 47.573.458 7,14 104.469.212 CN thực phẩm 3 2,61 40.000.000 1,94 4.780.000 0,72 2.190.046 Nông lâmnghiệp 19 16,52 236.367.830 11,49 146.332.486 21,97 481.807.097 Khachsạn-dulịch 9 7,83 136.829.132 6,65 138.429.852 20,79 118.336.608 Dịch vụ 15 13,04 131.740.829 6,41 29.190.317 4,38 6.521.178 XDVP - căn hộ 1 0,87 54.000.000 2,63 21.600.000 3,24 35.984.304 Xây dựng 6 5,22 129.730.860 6,31 10.073.490 1,51 15.532.402 Tàichính,ngânhàng 5 4,35 65.300.000 3,17 65.081.070 9,77 36.722.241 Vănhoá,ytế,giáodục 8 6,96 54.999.487 2,67 26.501.394 3,98 123.821.303 Thuỷ sản 1 0,87 800.000 0,039 - - - Tổng số 115 100 2.056.702.039 100 665.941.667 100 1.381.402.845 Nguồn : Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu t

* Giao thông vận tải - Bu điện

Những năm gần đây, có thể nói ngành bu chính viễn thông là ngành có nhiều thay đổi tiến bộ mang tính cách mạng nhất trong toàn bộ nền kinh tế nớc ta. Đó là kết quả của những cố gắng của chính phủ và ngành bu chính viễn thông Việt Nam đồng thời là kết quả của sự đầu t và hợp tác với nớc ngoài trong lĩnh vực này. Trong số đó, các công ty của Pháp chiếm vị trí nổi bật. Các tập đoàn lớn của Pháp trong lĩnh vực viễn thông đều đã có mặt tại Việt Nam nh Alcatel France với dự án thành lập công ty liên doanh thiết bị viễn thông ANSV thuộc loại lớn nhấtViệt Nam, vốn đầu t gần 15 triệu USD, France Télécom với hợp đồng lớn nhất trong lĩnh vực viễn thông trị giá 615 triệu USD. Các công ty Schrumbeger và TRT- Philips có quy mô nhỏ so với Alcatel và France Telecom, cũng đều có những hợp đồng đáng chú ý với Việt Nam trong dự án viễn thông nông thôn và dự án với bu điện Hà Nội. Ngoài ra, lĩnh vực giao thông vận tải cũng có một số dự án nh dự án vận tải liên doanh đờng sông tại thành phố Hồ Chí Minh có vốn đầu t 2,8 triệu USD, liên doanh vận tải Bourbon-Đức Hạnh có vốn đầu t 3,7 triệu USD. Cùng với việc ngày 4/9/2001 tại Hà Nội, Bộ trởng Bộ GTVT Việt Nam và Bộ trởng Bộ thiết bị, giao thông vận tải và nhà ở Pháp ký thoả thuận khung về tăng cờng quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai

nhà nớc trong lĩnh vực GTVT, chắc chắn quan hệ giữa hai nớc trong lĩnh vực này sẽ phát triển tốt đẹp.

* Công nghiệp :

Đầu t của Pháp trong lĩnh vực công nghiệp chiếm nhiều dự án nhất (41 dự án) trong đó công nghiệp nặng chiếm tới 26 dự án với 492 triệu USD vốn đầu t. Các dự án này đã thu hút một lợng lớn lao động tại các địa bàn hoạt động do tận dụng đợc giá nhân công rẻ và nguồn nguyên liệu dồi dào, góp phần nâng cao năng lực sản xuất của ngành công nghiệp Việt Nam.

* Nông- lâm nghiệp:

Đi đầu trong số các công ty của Pháp đầu t vào nông nghiệp là tập đoàn Bourbon với các dự án nh: Công ty TNHH mía đờng Bourbon Tây Ninh (vốn đầu t 113 triệu USD. Đây là chơng trình rất thành công. Năm nay, Pháp tài trợ cho khoảng 12.000 ha mía tơng ứng với 4.000 hộ nông dân với tổng vốn đầu t khoảng 60 tỷ đồng. Mỗi năm Pháp sẽ có kế hoạch tái đầu t); dự án sản xuất mía đờng tại Gia Lai (vốn đầu t 25,55 triệu USD); hệ thống siêu thị Cora tại Đồng Nai (vốn đầu t 54 triệu USD); đại siêu thị An Lạc tại thành phố Hồ Chí Minh (vốn đầu t 35 triệu USD); siêu thị Thăng Long tại Hà Nội (cấp phép năm 1999, vốn đầu t 30 triệu USD); dự án sản xuất thức ăn gia xúc hiệu CONCO tại Đồng Nai (vốn đầu t 50 triệu USD). Hầu hết các dự án của Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp đều đem lại hiệu quả cao, đa phần doanh thu đều đã vợt vốn thực hiện và đã chuyển giao cho Việt Nam một số kỹ thuật cho nền nông nghiệp còn quá lạc hậu.

* Khách sạn - Du lịch :

Pháp hiện có 9 dự án đầu t vào lĩnh vực khách sạn-du lịch với tổng vốn đầu t 136,8 triệu USD. Sớm nhất phải kể tới sự án khách sạn Metropole năm 1989 với vốn đầu t 47,8 triệu USD. Tiếp đến năm 1993, Compagnie Génerale de Batiment et

khách sạn Sofitel Đà Lạt 40 triệu USD. Trong những năm gần đây, khách sạn-du lịch không còn là lĩnh vực đầu t "nóng" nữa khiến cho đầu t của Pháp vào lĩnh vực này giảm sút. Các nhà đầu t Pháp phải tìm kiếm những hớng phát triển mới nh xây dựng kháh sạn Victoria Sapa, Cần Thơ, Hàng Châu với vốn đầu t 21,4 triệu USD.

* Tài chính - Ngân hàng :

Với 5 dự án thu hút 65,3 triệu USD vốn đầu t, lĩnh vực này chiếm 3,17% tổng vốn đầu t của Pháp ở Việt Nam. Các dự án chỉ tập trung vào dịch vụ ngân hàng chứ cha có dự án đầu t vào lĩnh vực tài chính do thị trờng tài chính ở Việt Nam còn quá sơ khai. Các ngân hàng tầm cỡ của Pháp trong giới tài chính và ngân hàng của thế giới đã có mặt tại Việt Nam tơng đối sớm từ năm 1991, 1992. Các dự án hoạt động có hiệu quả nh: dự án Crédit Lyonnaise-Việt Nam, vốn đầu t 20 triệu USD (1992); dự án Banque Nationale de Paris Succursale de Hồ Chí Minh Ville - Việt Nam, vốn đầu t 15 triệu USD (1992); Natexis Bank, vốn đầu t 15 triệu USD (1992), Banque Indosuez; Banque Francaise du commerce exterieure (BFCE). Kết quả trong những năm qua cho thấy lĩnh vực ngân hàng của Pháp đặt tại Việt Nam đã thu đợc kết quả đáng kể, các ngân hàng đã có đóng góp nhất định trong sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam.

* Lĩnh vực dầu khí

Trong lĩnh vực hợp tác và đầu t khai thác thăm dò dầu khí, Pháp là nớc có khả năng động ở Việt Nam. Pháp có các đại diện là công ty dầu khí quốc gia - công ty Total, công ty Compagnie de Geophysique. Đáng chú ý nhất là tập đoàn Total, một tập đoàn lớn trên thế giới có kinh nghiệm trong thăm dò và khai thác. Tập đoàn Total có mặt ở viễn đông từ năm 1950 và sau 5 năm thăm dò ở vịnh Bắc Bộ, Total đã trở thành tác nhân chính của khối dàn khoan lô II-1 trong vùng châu thổ sông Mêkông. Tháng 4/1993, total trở thành đối tác của dự án mỏ dầu Đại Hùng với 12,5% số vốn. Tháng 3/2000 một liên doanh sản xuất sản phẩm hoá dầu giữa Total và hai đối tác Việt Nam đã đợc thành lập, trị giá 108 triệu USD. Đầu t vào lĩnh vực dầu khí của Pháp ở Việt Nam tăng là điều rất đáng mừng.

2.2.2.3 Vốn bình quân một dự án.

Quy mô vốn bình quân một dự án của Pháp là 17,8 triệu USD. Trong số các dự án đó chỉ có hai dự án có số vốn đầu t trên 100 triệu USD là dự án cấp nớc tại Thủ Đức của công ty cấp nớc Lyonnaise và dự án nhà máy mía đờng Bourbon tại Tây Ninh. Những dự án đầu t lớn phần nhiều là đầu t vào khách sạn, sản xuất kinh doanh bia, thức ăn gia súc, siêu thị. Số dự án có qui mô dới 5 triệu USD chiếm hơn một nửa. 10% số dự án đầu t chỉ có giá trị từ 65.000 USD đến 300.000 USD.

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w