Thúc đẩy quan hệ chính trị

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp (Trang 60 - 62)

- Pháp

3.3.1.1 Thúc đẩy quan hệ chính trị

Quan hệ chính trị đóng vai trò quyết định trong việc thúc đẩy các quan hệ khác. Trên thực tế, điều này đã đợc nhận thức đầy đủ không chỉ ở cấp lãnh đạo hoạch định chính sách mà cả ở cấp thực thi chính sách. Đại sứ Pháp ở Việt Nam, S. Degallaix đã nói : " Nhìn từ Paris, Việt Nam chiếm một vị trí u tiên ở Châu á ...

Pháp là nớc bạn hàng phơng tây hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực thơng mại, đầu t và viện trợ phát triển chính thức".

Kể từ năm 1993, tiếp xúc chính trị giữa hai nớc đợc duy trì và đẩy mạnh. Chính các cuộc tiếp xúc chính trị đã tháo gỡ các khó khăn về các mặt hoặc thúc đẩy quan hệ phát triển hơn nữa. Pháp nối lại nghị định th tài chính dành cho Việt Nam sau chuyến thăm của Bộ trởng ngoại giao Pháp Dumas năm 1989 và từ đó viện trợ không hoàn lại cũng nh tổng giá trị của nghị định th hàng năm tăng liên tục cho đến năm 1996.

COFACE - Công ty Bảo hiểm Ngoại thơng của Pháp - cũng đợc phép tham gia vào thị trờng Việt Nam để bảo lãnh cho các công ty Pháp.

Tháng 6 năm 1993, thủ tớng Võ Văn Kiệt thăm chính thức Pháp thì tháng 7 năm 1993 chính phủ Pháp viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam 50 triệu USD và ngân hàng Ngoại thơng Pháp BFCE cùng ngân hàng Nhật cho Việt Nam vay nóng để giải toả quan hệ với Quỹ Tiền Tệ Quốc tế và ngân hàng thế giới. Điều đáng nói nữa là tiếp xúc chính trị góp phần tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nhà lãnh đạo và các nhà hoạch định chính sách của cả hai nớc, đồng thời còn củng cố niềm tin và sự yên tâm làm ăn lâu dài của các nhà doanh nghiêp, các nhà đầu t. Chính tiếp xúc chính trị sẽ giải toả những vớng mắc tâm lý, những đắn đo không cần thiết, đặc biệt với những nhà doanh nghiệp, đầu t Pháp.

Với những lý do đó, có thể khẳng định quan hệ chính trị đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển các mối quan hệ khác giữa hai quốc gia, đặc biệt là quan hệ kinh tế - thơng mại. Vì vậy, điều cần thiết là phải duy trì, thúc đẩy và tăng cờng quan hệ chính trị giữa hai nớcViệt Nam - Pháp với nhịp độ cao hơn nữa và ở mọi cấp, mọi ngành liên quan đến việc hoạch định chính sách. Quan hệ chính trị cần đợc mở rộng ra các bộ, ngành kinh tế, kỹ thuật. Những năm qua, quan hệ chính trị này diễn ra khá đều đặn và có hiệu quả giữa hai nớc. Trớc hết phải kể đến sự hợp tác giữa hai bộ tài chính về thuế, hải quan, kho bạc và hai ngành t pháp về việc hợp tác và xây dựng môi trờng pháp lý cho Việt Nam. Nhng điều mong mỏi của các nhà doanh nghiệp là làm sao các cuộc tiếp xúc chính trị phải thu hẹp dần sự không tơng thích của hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá giữa hai nớc và lý tởng là xóa đi sự "phân biệt đối xử " đối với hàng hóa của Việt Nam nhập vào Châu Âu nói chung và vào Pháp nói riêng.

Thúc đẩy quan hệ chính trị giữa Việt Nam và Pháp còn có tác dụng thúc đẩy đối thoại chính trị với EU và từng thành viên của EU. Chẳng hạn, hiệp định khung hợp tác EU - Việt Nam đợc ký kết tháng 7 năm 1995 không tách rời nỗ lực của Pháp với

cơng vị chủ tịch EU từ tháng 1 đến tháng 6 năm 1995. Có thể nói những kết quả đạt đợc trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và EU, cụ thể mới đây nhất là quyết định ngày 6 tháng 11 năm 1999 của EU đa Việt

Nam vào danh sách các nớc đợc phép xuất khẩu thuỷ sản vào EU một phần lớn Nam vào danh sách các nớc đợc phép xuất khẩu thuỷ sản vào EU một phần lớn là nhờ vào các cuộc đối thoại chính trị đa phơng và song phơng.

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w