Từ năm 1990 đến 1995 Pháp không ngừng tăng viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam rồi giảm dần và chấm dứt hoàn toàn viện trợ này từ năm 1998, nhng vốn vay ODA vẫn tiếp tục.
Cộng hoà Pháp là nhà tài trợ song phơng lớn thứ hai cho Việt Nam sau Nhật Bản. Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 3 trong số các nớc Châu á hởng viện trợ ODA của Pháp. Vốn ODA Pháp dành cho Việt Nam thông qua hai kênh :
- Nghị định th tài chính hàng năm ký từ năm 1989 đến nay trị giá khoảng 397 triệu USD cho 110 dự án, trong đó có 100 triệu USD là viện trợ không hoàn lại, 250 triệu USD vay nợ lãi kho bạc với lãi suất 1%/năm và gần 50 triệu USD là tín dụng thơng mại của các ngân hàng Pháp.
Tài trợ của Pháp đợc u tiên cho các ngành đờng sắt, hàng không dân dụng, công nghiệp khai thác mỏ, ngân hàng, khí tợng thuỷ văn.
Trong những năm gần đây, do phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế và do những khó khăn về ngân sách, Pháp đã thu hẹp diện những nớc đợc hởng viện trợ ODA từ 100 nớc xuống còn 53 nớc nhng Pháp vẫn giữ Việt Nam trong danh sách u tiên đợc nhận viện trợ ODA.
Những công trình lớn mà Pháp tham gia bằng viện trợ ODA ở Việt Nam : - Nhà máy xi măng Hà Tiên với gần 300 triệu FRF.
- Nhà máy giấy Tân Mai với gần 225 triệu FRF. - Hai nhà máy kéo sợi với gần 200 triệu FRF.
- Dự án trồng cao su - do AFD cấp vốn- Pháp là đồng tài trợ và cấp vốn 100 triệu FRF.
- Dự án phát triển nâng cao sản lợng bông: Pháp tham gia cấp 60 triệu FRF trên tổng số 90 triệu RFR giá trị dự án.
- Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: Pháp tham gia cấp vốn 95 triệu FRF trong tổng số 950 triệu FRF trị giá dự án.
- Dự án hiện đại hoá 4 trung tâm dạy nghề: Pháp tham gia cấp 83,96 triệu FRF vốn.