Một điều dễ nhận thấy ở các công ty Nhà nớc nh TOCONTAP là sự

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm TOCONTAP (Trang 26 - 29)

thiếu năng động so với các công ty t nhân hay các công ty thuộc các thành phần kinh tế khác. Do chúng ta đã duy trì cơ chế tập trung quan liêu trong một thời kỳ khá dài nên những ảnh hởng đó là không thể tránh khỏi. Hơn nữa TOCONTAP lại là công ty xuất nhập khẩu trực thuộc Bộ thơng mại, trớc đây đợc Nhà nớc giao cho độc quyền ngoại thơng, việc xuất nhập khẩu bao nhiêu là theo kế hoạch của Bộ thơng mại nên không hề phải cạnh tranh với công ty nào. Các đơn vị kinh doanh khác có hàng hoá xuất nhập khẩu thì phải uỷ thác qua công ty. Nếu lấy năm 1990 là năm cuối cùng thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung làm năm gốc thì những năm 1987-1990 là giai đoạn mà công ty đạt đợc kim ngạch xuất nhập khẩu rất cao nh bảng trên ta có: 1987- 60.814.000USD; năm 1988 – 53.453.000USD; năm 1989 – 78.337.000USD và năm 1990 – 76.142.000USD. Đây là những năm hoàng kim của TOCONTAP. Công ty chủ yếu kinh doanh xuất khẩu theo nghị định th của Chính phủ với mục đích trả nợ nớc ngoài.

Giai đoạn những năm 1991- 1995 là giai đoạn mà công ty thực hiện tự chủ hạch toán kinh doanh trong những năm đầu của cơ chế thị trờng. Hoạt động của công ty bắt đầu đi vào thời kỳ khó khăn khi mà mất đi chỗ dựa là Nhà nớc và Nhà nớc đã bãi bỏ nghị định th trong xuất khẩu. Cơ chế thị trờng, cơ chế tự hạch toán và chịu trách nhiệm về vốn kinh doanh buộc công ty phải cạnh tranh ngang bằng với các đối thủ cạnh tranh khác. Trong nớc lúc này, các bạn hàng cũ đã phát triển trở thành các công ty độc lập hoạt động nh các đối thủ cạnh tranh. Ngoài nớc, công ty cha tạo đợc các mối quan hệ bền vững với các khách hàng mới và kim ngạch buôn bán cha nhiều. Với sự lãnh đạo đúng đắn của Bộ thơng mại và một đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao, có bề dày kinh nghiệm công ty đã vợt qua đợc giai đoạn khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh, khẳng định đợc vị trí của mình trớc các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên phải thừa nhận một thực tế rằng đạt đợc vị trí nh vậy đã khó mà giữ nó lại càng khó hơn. Nhất là từ năm 1999, nghị định 57/CP của Chính phủ ban hành cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc xuất nhập khẩu theo ngành nghề kinh doanh, hầu hết khách hàng xuất nhập khẩu uỷ thác qua công ty đều rút về tự kinh doanh làm giảm sút đáng kể kim ngạch xuất nhập khẩu. Điều đó đặt công ty trớc sự cạnh tranh cao hơn.

Mặt khác, việc thâm nhập và phát triển trên thị trờng thế giới là rất khó khăn. Thị trờng càng có nhiều tiềm năng hứa hẹn thì cạnh tranh càng gay gắt, tính rủi ro càng cao. Tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây đợc đánh giá là cao nhng thực tế vị thế của ta trên trờng quốc tế cha cao. Nhà nớc cũng đã đề ra rất nhiều chính sách để tạo môi trờng thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu nhng để có đợc chỗ đứng thì các doanh nghiệp phải tự mình vận động. TOCONTAP không phải là công ty xuất nhập khẩu chuyên ngành, không có mặt hàng chủ lực mà đa dạng hoá vào nhiều mặt hàng nên số lợng đối thủ cạnh tranh xét trên một góc độ nào đó là nhiều hơn so với các công ty xuất nhập khẩu chuyên ngành.

Trớc thực tế đó, công ty buộc phải trả lời câu hỏi: tồn tại hay không tồn tại? tăng trởng và phát triển hay suy thoái? Khi cạnh tranh là không thể tránh khỏi thì tốt nhất là chấp nhận và thích nghi với nó. Bởi vậy phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, nâng cao khả năng cạnh tranh là tất yếu với TOCONTAP.

Phần II. Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm

tocontap I. GIớI thIệu về công ty

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm TOCONTAP (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w