Những tác động của môi trờng tác nghiệp và đặc điểm ngành hàng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty đầu tư và phát triển công nghệ truyền hình Việt Nam (Trang 26 - 29)

3. 1 Môi trờng tác nghiệp.

Môi trờng tác nghiệp của doanh nghiệp là lực lợng tác động bên ngoài có quan hệ trực tiếp tới bản thân doanh nghiệp. Môi trờng kinh doanh tác nghiệp thờng giới hạn bởi ngành kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia. Nó bao gồm các yếu tố sau:

Khách hàng:

Khách hàng là cá nhân, nhóm ngời, doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu và có khả năng thanh toán về hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp mà cha đáp ứng và mong muốn đợc thoả mãn. Theo các quan điểm hiện đại thì mọi nỗ lực của doanh nghiệp đều lấy khách hàng làm trung tâm. Quá trình nghiên cứu khách hàng phải th- ờng xuyên duy trì trong hoạt động kinh doanh. Vì nghiên cứu khách hàng không chỉ để bán đợc sản phẩm mà còn đảm bảo khả năng bán đợc hàng hoá đồng thời giữ đợc khách hàng cũ và lôi kéo đợc khách hàng tiềm năng. Và chính khách hàng chứ không phải ai khác là ngời trả tiền cho doanh nghiệp, trả lơng cho cán bộ công nhân viên. Khả năng trả giá của khách hàng sẽ tác động trực tiếp đến lợi nhuận của ngành hàng mà doanh nghiệp đang tham gia.

Tuy nhiên, giữa doanh nghiệp và khách hàng tồn tại một sự mâu thuẫn vô hình. Vì khách hàng luôn muốn mua hàng với giá thấp, đòi hỏi chất lợng cao và phải có dịch vụ kèm theo. Đặc biệt là khi khách hàng chiếm u thế.

• Sản phẩm của doanh nghiệp ít ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của ngời mua vì chúng đợc sản xuất hàng loạt và không có gì riêng biệt.

• Việc chuyển sang mua hàng của ngời cung cấp khác gây nhiều khác biệt về chi

phí của ngời mua.

Do vậy, doanh nghiệp tìm cách thay đổi một trong những u thế trên của khách hàng và phải tìm kiếm khách hàng mới ít có u thế hơn để đảm bảo tính chủ động của doanh nghiệp và đợc kết quả kinh doanh nh mong muốn. Bên cạnh đó doanh nghiệp phải thờng xuyên tìm hiểu khách hàng tiềm năng bằng cách thu thập, phân tích thông tin về khách hàng. Trên cơ sở đó đa ra định hớng đúng đắn cho hoạt động kinh doanh.

Ngời cung ứng:

Ngời cung ứng là các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp hàng hoá và những dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp và cho đối thủ cạnh tranh. Việc nghiên cứu ngời cung ứng là việc không thể thiếu khi nghiên cứu các nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua nghiên cứu, doanh nghiệp sẽ hiểu rõ về quá trình lịch sử và hoạt động của ngời cung ứng, mối quan hệ của họ với doanh nghiệp trớc khi đ- a ra quyết định mua hàng. Lúc này, doanh nghiệp đóng vai trò là khách hàng nên cần tận dụng những u thế của khách hàng để đợc hởng chiết khấu, giảm giá và các dịch vụ kèm theo.

Đối thủ cạnh tranh:

Nói đến kinh tế thị trờng, kinh doanh trong cơ chế thị trờng không thể không nói đến cạnh tranh. Cạnh tranh đợc xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc nhu cầu tốt hơn và hiệu quả hơn sẽ chiến thắng, tồn taị và phát triển. Các doanh nghiệp không thể tránh đợc cạnh tranh mà phải đối mặt với cạnh tranh, phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Song để chiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải “biết ngời biết ta”, phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để ứng xử hợp lý.

• Phải xác định số lợng đối thủ cạnh tranh bao gồm cả đối thủ cạnh tranh trong

• Xem xét các u nhợc điểm của đối thủ cạnh tranh về sức mạnh tài chính, trình độ quản lý, trang thiết bị, uy tín, thị phần...

• Tìm hiểu chiến lợc cạnh tranh của các đối thủ.

Sự am hiểu về đối thủ cạnh tranh cho phép doanh nghiệp đa ra quyết sách hơn hẳn đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, các thông tin vể đối thủ cạnh tranh cần đợc cập nhật bổ xung thờng xuyên và đánh giá lại định kì. Đó là thông tin về định hớng của đối thủ.

3.2 Đặc điểm ngành hàng.

Mỗi ngành hàng thờng tập trung kinh doanh sản phẩm khác nhau, có cấu trúc dung lợng thị trờng và đối thủ cạnh tranh cũng khác nhau, nên khi xem xét các nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh không thể không xem xét đặc điểm của ngành hàng kinh doanh. Có rất nhiều yếu tố trong đặc điểm ngành hàng, sau đây sẽ xem xét yếu tố quan trọng:

• Dung lợng thị trờng, các doanh nghiệp cần phải nắm đợc dung lợng thị trờng là

bao nhiêu để có đợc quyết định phù hợp. Nếu dung lợng thị trờng nhỏ, thị trờng không hấp dẫn các đối thủ cạnh tranh nhng lại khó có thể gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngợc lại, thị trờng có dung lợng lớn sẽ tạo nên sự hấp dẫn với các đối thủ cạnh tranh, họ sẽ nỗ lực tìm cách gia tăng thị phần. Nếu doanh nghiệp không đủ tiềm lực phục vụ thị trờng tất yếu sẽ gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh.

• Tốc độ tăng trởng của thị trờng: Đây sẽ là điều kiện làm nảy sinh sự gia tăng của

các doanh nghiệp muốn gia nhập vào ngành kinh doanh. Tuy nhiên, nó cũng còn phụ thuộc vào sự điều tiết của Nhà nớc và mức độ can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của các ngành hàng nh :

+ Yêu cầu lợng vốn tối thiểu để doanh nghiệp có thể kinh doanh loại mặt hàng đó. + Yêu cầu về mức độ hiểu biết về ngành hàng.

+ Yêu cầu về trang thiết bị, cơ sở vật chất, trình độ tay nghề...

Nếu yêu cầu này quá cao sẽ có lợi cho doanh nghiệp hiện đang kinh doanh trong ngành và gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn thâm nhập vào ngành và ngợc lại.

• Độ rủi ro của ngành hàng: Thông thờng lợi nhuận và rủi ro luôn luôn song hành. Các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ phải chấp nhận rủi ro của ngành hàng kinh doanh.

Tóm lại, có rất nhiều yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành kinh doanh thành công, doanh nghiệp phải thờng xuyên phát hiện, nghiên cứu, phân tích các nhân tố đang và sẽ tác động. Từ đó tìm ra biện pháp ứng phó cũng nh tận dụng nó để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.

iiI. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại

Có 3 quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh:

Quan niệm 1: Hiệu quả là phần giá trị gia tăng thêm trong quá trình sản xuất kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quan niệm 2: Hiệu quả là trớc đó mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp.

Quan điểm 3: Hiệu quả là một phạm trù chất lợng phản ánh mối quan hệ so sánh giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra. Đây là quan niệm chính xác nhất, đúng đắn nhất vì nó gắn chặt hiệu quả kinh doanh với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty đầu tư và phát triển công nghệ truyền hình Việt Nam (Trang 26 - 29)