II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
10. Tăng cờng đánh giá hiệu quả công việc sau đào tạo và phát triển
Khi kết thúc một chơng trình đào tạo – phát triểt, Công ty cần tiến hành đánh giá hiệu quả để thấy rõ những điều đã và cha làm đợc nhằm rút kinh nghiệm cho những chơng trình sau. Nhng muốn hoàn thành tốt công tác này chúng ta phải đa ra các chỉ tiêu đánh giá từ đó chúng ta xem xét mức độ hoàn thành của các chỉ tiêu đó.
- Hiệu quả thực hiện công việc
- Thông qua các sáng kiến trong công việc
- So sánh chi phí cho việc đào tạo và lợi ích thu đợc sau khi ngời lao động đã đợc đào tạo.
- Thông qua tỷ lệ sản phẩm sai hỏng có giảm hay không của ngời lao động khi đã đợc đào tạo.
Tuy nhiên ta cũng phải chọn phơng pháp đánh giá cho phù hợp tình hình sản xuất của Công ty, của từng bộ phận cũng nh từng loại lao động.
Kết luận
Vai trò của con ngời ngày càng trở nên quan trọng đối với mỗi quốc gia, mỗi tổ chức. Con ngời đợc coi là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của tổ chức. Từ trớc đến nay, một sự thật không thế phủ nhận đợc là con ngời khi đợc hớng dẫn, học tập, đào tạo thì khả năng thực hiện công việc của họ sẽ tốt hơn và hiệu quả hơn. Ngày nay khi nói đến một Công ty làm ăn thua lỗ không phải vì thiếu vốn, thiếu trang thiết bị mà vấn đề ngời ta nghĩ đến đó là khả năng làm việc của con ngời trong doanh nghiệp đó. Chính vì vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải chú trọng đặc biệt đến công tác đào tạo – phát triển nguồn nhân lực trong đơn vị mình. Mọi nguồn lực đều đợc cọi là hữu hạn, chủ có nguồn lực về con ngời lá vô hạn, cho nên việc phát huy yếu tố con ngời đợc xem là xu thế hiện nay. Là một doanh nghiệp đợc thành lập cách đây 25 năm, Công ty TTTH ĐS Hà Nội cũng đã ý thức đ- ợc tầm quan trọng của đào tạo và phát triển. Trong những năm gan đây Công ty đã và đang đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của mình nhằm đáp ứng với những thay đổi trong cơ cấu cũng nh chiến lợc phát triển của mình đồng thời để phù hợp với những thay đổi của công nghệ ngày càng đợc cải tiến nâng cao. Tuy nhiên vì có nhiều yếu tố không thuận lợi tác động đến công tác đào tạo và phát triển nên công tác này còn nhiều thiếu sót, hạn chế.
Trong đề tài này em đã tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển của Công ty qua đó em xin đa ra một số ý kiến của mình để có thể nâng cao chất lợng của ông tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mà công ty đang chú trọng.
Mặc dù rất cố gắng nhng do khả năng và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô và ý kiến đóng góp của các cán bộ công nhân viên trong phòng Tổ chức Cán bộ Lao động.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình quản trị nhân lực – PGS.TS Phạm Đức Thành – trờng ĐHKTQD Hà Nộị – Nhà xuất bản giáo dục – 1998.
2. Giáo trình kinh tế lao động – PTS Mai Quốc Chánh PGS.TS Phạm Đức Thành – Trờng ĐHKTQDHN – NXB GD – 1998.
3. Giáo trình phân tích lao động – xã hội – Trần Xuân Cầu – Trờng ĐHKTQD Hà Nội – NXB GD 2002.
4. Giáo trình phân tích kinh doanh.
5. Quản trị nhân lực – Nguyễn Thanh Hợi – NXB Thống kê 6. Báo cáo công tác đào tạo – phát triển giai đoạn 2002 – 2003 7. Dự báo kết quả sản xuất giai đoạn 2003 – 2004
8 .Kế hoạch giáo dục đào tạo năm 2003 – 2004 9. Tạp chí lao động – xã hội.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần I: Lý luận chung về công tác đào tạo phát triển– nguồn nhân lực trong tổ chức...3
I. Bản chất và vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...3
1. Khái niệm...3
2. Lý do, mục tiêu và tác dụng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...4
2.1. Lý do...4
2.2. Mục tiêu đào tạo – phát triển nguồn nhân lực...6
2.3. Tác dụng của đào tạo – phát triển nguồn nhân lực...8
II. Các phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp...9
1. Đào tạo trong công việc...10
1.2. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc...10
1.3. Kèm cặp và chỉ dẫn...10
1.4. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc...11
2. Đào tạo ngoài công việc...12
2.1. Chơng trình liên hệ với các trờng đại học...13
2.2. Lớp cạnh tranh doanh nghiệp...13
2.3. Trò chơi kinh doanh...13
2.4. Hội nghị, hội thảo...14
2.5. Mô hình ứng xử...14
2.6. Bài tập tình huống...14
2.7. Đóng kịch...15
2.8. Có sự trợ giúp của máy tính...15
III. Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...16
1. Xác định nhu cầu đào tạo – phát triển...17
1.1. Phân tích nhu cầu đào tạo...17
1.2. Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật...17
1.3. Xác định nhu cầu tuyển sinh đào tạo công nhân...17
1.4. Xác định nhu cầu phát triển năng lực cho quản trị gia...18
2. Xác định mục tiêu đào tạo – phát triển...19
3. Xác định đối tợng đào tạo...20
4. Xây dựng chơng trình phơng pháp đào tạo...20
5. Dự tính về chi phí đào tạo...20
6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên...21
7. Đánh giá chơng trình đào tạo – phát triển nguồn nhân lực...22
7.1 Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp...22
7.2. Phân tích thực nghiệm...23
7.3. Đánh giá những thay đổi của học viên...23
7.4. Các phơng pháp đánh giá định hớng hiệu quả đào tạo...24
7.5. Đánh igá theo trình độ...25
IV. Những điều kiện đảm bảo hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp...26
1. Sự quan tâm của lãnh đạo...26
2. Tổ chức và quản lý tốt chơng trình đào tạo...27
3. Khuyến khích vật chất - tinh thần cho ngời lao động đợc đào tạo...28
4. Sử dụng lao động sau đào tạo...29
V. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển...30
1. Thực trạng về chất lợng nguồn nhân lực...30
Phần II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty thông tin tín hiệu đờng sắt hà
nội...32
I. Khái quát chung về Công ty ...32
1. Quá trình hình thành và phát triển...32
2. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của các phòng ban...34
2.1.Cơ cấu tổ chức của Công ty...34
2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban trực thuộc Công ty...36
3. Đặc điểm về lực lợng lao động...41
4. Kết quả sản xuất kinh doanh...45
II. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển tại Công ty ...52
1. Quan điểm của lãnh đạo Công ty về công tác đào tạo – phát triển nguồn nhân lực...52
2. Tổ chức chơng trình...52
3. Những căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo – phát triển...53
3.1. Đào tạo theo kế hoạch...53
3.2. Đào tạo bổ sung...54
4. Các đối tợng đào tạo trong những năm qua...56
5. Những phơng pháp đào tạo - phát triển đợc áp dụng...57
5.1. Đào tạo trong công việc...57
5.2. Đào tạo ngoài công việc...59
6. Tính toán chi phí đào tạo - phát triển...60
7. Đánh giá về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ...62
7.1. Lợng hoá qua chỉ tiêu kinh tế...62
Phần III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty...65
I. Phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty...65
1. Chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty...65
2. Quan điểm định hớng chiến lợc về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...65
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty...70
1. Hoàn thiện hệ thống phân tích công việc, kế hoạch tuyển dụng và ch- ơng trình đánh giá thực hiện công việc...70
1.1. Hệ thống phân tích công việc...70
1.2. Kế hoạch tuyển dụng...71
1.3.Chơng trình đánh giá thực hiện công việc...72
2. Cần xác định chính xác nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty...73
3. Cần xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Cong ty trong từng năm, từng giai đoạn cụ thể...74
4. Cần lựa chọn chính xác đối tợng đào tạo...74
5. Đa dạng hoá các phơng pháp đào tạo...75
6. Đào tạo phải gắn với khuyến khích ngời lao động, tạo việc làm và sử dụng ngời sau đào tạo...75
7. Quản lý tốt công tác đào tạo...76
8. Tính toán chi phí cho công tác đào tạo...77
9. Tăng cờng hiệu quả của bộ phận làm công tác đào tạo - phát triển...77
10. Tăng cờng đánh giá hiệu quả công việc sau đào tạo và phát triển...78
Kết luận...79
đề cơng sơ bộ
Giáo viên hớn dẫn : PGS.TS. nguyễn thị ngọc huyền
Sinh viên : Trơng hoàng lân
Lớp : QLKT 42B
Lời nói đầu
Phần I: Lý luận chung về công tác đào tạo phát triển–
nguồn nhân lực trong tổ chức
I. Bản chất và vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1. Khái niệm
2. Lý do, mục tiêu và tác dụng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 2.1. Lý do
2.2. Mục tiêu đào tạo – phát triển nguồn nhân lực 2.3. Tác dụng của đào tạo – phát triển nguồn nhân lực
II. Các phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
1. Đào tạo trong công việc
1.2. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc1.3. Kèm cặp và chỉ dẫn 1.3. Kèm cặp và chỉ dẫn
1.4. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc 2. Đào tạo ngoài công việc
2.1. Chơng trình liên hệ với các trờng đại học 2.2. Lớp cạnh tranh doanh nghiệp
2.3. Trò chơi kinh doanh 2.4. Hội nghị, hội thảo 2.5. Mô hình ứng xử 2.6. Bài tập tình huống
2.7. Đóng kịch
2.8. Có sự trợ giúp của máy tính 2.9. Đào tạo từ xa
III. Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1. Xác định nhu cầu đào tạo – phát triển 1.1. Phân tích nhu cầu đào tạo
1.2. Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật 1.3. Xác định nhu cầu tuyển sinh đào tạo công nhân 1.4. Xác định nhu cầu phát triển năng lực cho quản trị gia 2. Xác định mục tiêu đào tạo – phát triển
3. Xác định đối tợng đào tạo
4. Xây dựng chơng trình phơng pháp đào tạo 5. Dự tính về chi phí đào tạo
6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên
7. Đánh giá chơng trình đào tạo – phát triển nguồn nhân lực
7.1 Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
7.2. Phân tích thực nghiệm
7.3. Đánh giá những thay đổi của học viên
7.4. Các phơng pháp đánh giá định hớng hiệu quả đào tạo 7.5. Đánh igá theo trình độ
IV. Những điều kiện đảm bảo hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
1. Sự quan tâm của lãnh đạo
2. Tổ chức và quản lý tốt chơng trình đào tạo
3. Khuyến khích vật chất - tinh thần cho ngời lao động đợc đào tạo4. Sử dụng lao động sau đào tạo 4. Sử dụng lao động sau đào tạo
V. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển
2. Thực trạng của công tác đào tạo trong các doanh nghiệp
Phần II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty thông tin tín hiệu đờng sắt hà nội
I. Khái quát chung về Công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của các phòng ban
2.1.Cơ cấu tổ chức của Công ty
2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban trực thuộc Công ty
3. Đặc điểm về lực lợng lao động 4. Kết quả sản xuất kinh doanh
II. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển tại Công ty
1. Quan điểm của lãnh đạo Công ty về công tác đào tạo – phát triển nguồn nhân lực
2. Tổ chức chơng trình
3. Những căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo – phát triển 3.1. Đào tạo theo kế hoạch
3.2. Đào tạo bổ sung
4. Các đối tợng đào tạo trong những năm qua
5. Những phơng pháp đào tạo - phát triển đợc áp dụng5.1. Đào tạo trong công việc 5.1. Đào tạo trong công việc
5.2. Đào tạo ngoài công việc 6. Tính toán chi phí đào tạo - phát triển
7. Đánh giá về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty 7.1. Lợng hoá qua chỉ tiêu kinh tế
7.2. Một số hạn chế đối với công tác đào tạo và phát triển
Phần III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty
I. Phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty
1. Chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty
2. Quan điểm định hớng chiến lợc về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty
1. Hoàn thiện hệ thống phân tích công việc, kế hoạch tuyển dụng và ch- ơng trình đánh giá thực hiện công việc
1.1. Hệ thống phân tích công việc 1.2. Kế hoạch tuyển dụng
1.3.Chơng trình đánh giá thực hiện công việc
2. Cần xác định chính xác nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty
3. Cần xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Cong ty trong từng năm, từng giai đoạn cụ thể
4. Cần lựa chọn chính xác đối tợng đào tạo 5. Đa dạng hoá các phơng pháp đào tạo
6. Đào tạo phải gắn với khuyến khích ngời lao động, tạo việc làm và sử dụng ngời sau đào tạo
7. Quản lý tốt công tác đào tạo
8. Tính toán chi phí cho công tác đào tạo
9. Tăng cờng hiệu quả của bộ phận làm công tác đào tạo - phát triển 10. Tăng cờng đánh giá hiệu quả công việc sau đào tạo và phát triển
Kết luận