Có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích tinh thần cho ngời lao động nh tặng danh hiệu, bằng khen khi ngời lao động có thành tích cao trong quá trình học tập.
4. Sử dụng lao động sau đào tạo.
Sau mỗi khoá học cần có những đánh giá, nhận xét đối với từng học viên từ đó sắp xếp, bố trí lao động vào những công việc cho phù hợp với khả năng của từng ngời. Ngời lao động sau khi đợc đào tạo, họ đợc nâng cao về trình độ, kỹ năng và có những kiến thức mới để sẵn sàng đảm nhận những công việc mới đòi hỏi trình độ và kỹ năng cao hơn. Giả sử sau khoá học họ đạt kết quả cao về chuyên môn nhng khi làn việc không đợc bố trí công việc phù hợp thì những kiến thức họ học đợc sẽ cho năng suất, chất lợng không nh mong muốn. Do đó, việc sắp xếp, bố trí ngời lao động hợp lý sẽ mang lại hiệu quả rất cao nh tăng năng suất lao động, chất lợng cũng nh góp phần kích thích tinh thần ngời lao động.
Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực luôn là vấn đề khó khăn và phức tạp đối với hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vì nó liên quan đến rất nhiều yếu tố nh tiền lơng, tiền thởng, phúc lợi và cả cơ hội thăng tiến.. Vì vậy, khó có chỉ tiêu phản ánh đầy đủ hiệu quả của việc sử dụng lao động mà tuỳ vào mục đích sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp đó sử dụng chỉ tiêu nào để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp mình.
V. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển. triển.
1. Thực trạng về chất lợng nguồn nhân lực -“Theo báo cáo của Bộ Giáo Dụcvà Đào Tạo, Cục Thống Kê năm 2003” và Đào Tạo, Cục Thống Kê năm 2003”
Nớc ta hiện nay đang tồn tại một nghịch lý là: lao động công nghiệp vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa lao động không đợc đào tạo hoặc không đợc đào tạo lại, thiếu lao động có tay nghề chuyên môn cao tiếp thu đợc kỹ thuật hiện đại, vận hành công nghệ mới. Và điều này chúng ta có thể hiểu đợc: tuy chúng ta đã chuyển đổi nền kinh tế đợc gần 20 năm nhng những tán d của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung vẫn còn và với nguồn nhân lực lại bị ảnh hởng rất nặng nề có thể nói một lực lợng lao động lớn hiện tại đã đợc đào tạo và làm việc từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung vẫn đang làm việc, họ đang bị lạc hậu cả kiến thức và tác phong nhng họ lại không đợc đào tạo lại. Còn đội ngũ lao động kế cận do những năm mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhà nớc ta không chú trọng đến công tác đào tạo nghề dẫn đến sự thiếu hụt và khập khiễng trong đội ngũ lao động. Cụ thể là:
Về cơ cấu ngành nghề, việc đào tạo lao động kỹ thuật nớc ta còn rất bất hợp lý. Nớc ta có khoảng 600 chuyên ngành hẹp thuộc các ngành kinh tế nhng có đến gần 300 chuyên ngành cha đạt tiêu chuẩn, do cha có chuyên gia bậc cao làm công tác đào tạo các chuyên ngành đó. Do vậy nhìn bề ngoài thì có vẻ là đồng bộ về cơ cấu nhng nhìn vào thực chất thì rất bất cập.
Về trình độ văn hoá mới có 45% số lao động kỹ thuật tốt nghiệp phổ thông trung học, 40% hết phổ thông cơ sở và 15% học hết bậc tiểu học . Bên cạnh đó kỹ thuật và công nghệ hiện đại vài thập kỷ nay đã biến đổi rất nhanh thế mà kiến thức nghề nghiệp của ngời lao động hầu nh không thay đổi. Phần lớn ngời lao động xuất phát từ nhà nông nên tác phong chậm chạp và trình độ hiểu biết thấp kém. Vì thế, việc đào tạo nghề cho ngời lao động là rất cần thiết và góp phần làm giảm nạn thấp nghiệp chung của toàn xã hội.
2. Thực trạng của công tác đào tạo trong các doanh nghiệp.
Công tác đào tạo nghề của Nhà nớc tuy đã có chuyển biến trong những năm gần đây nhng nhìn chung cha đạt yêu cầu vì trong thời gian ngắn cũng cha làm thay đổi đợc nhiều mà thời gian không đợc quan tâm đã một thập kỷ nên hiện nay trong tổng số lao động có tới gần 25% cha qua đào tạo nghề. Trong số đợc đào tạo nghề cũng mới có 20% đợc đào tạo về công nghệ mới chất lợng đào tạo nói chung rất kém.
Chính tình hình đào tạo – phát triển của các trờng dạy nghề nh thế nó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng lao động khi họ về làm việc tại doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có chính sách đào tạo và đào tạo lại lao động để họ đáp ứng yêu cầu công việc. Bên cạnh đó các doanh nghiệp của chúng ta trong giai đoạn hội nhập và phát triển đòi hỏi có đội ngũ lao động tốt thì cũng cha đồng bộ còn nhiều bất cập. Sự quan tâm của lãnh đạo các doanh nghiệp cha tốt về công tác quản trị nhân lực nói chung và công tác quản trị nhân lực nói riêng cụ thể là hầu hết các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay cha có ban bộ máy lãnh đạo làm công tác đào tạo – phát triển. Tuy nhiên xu thế hiện nay các doanh nghiệp đang ngày càng chú trọng trên công tác quản trị nhân lực nói chung và công tác đào tạo – phát triển nói riêng là điều đáng mừng là bơc đi đúng để các doanh nghiệp chúng ta đứng vững trên thơng trờng.
Phần II:
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty thông tin tín hiệu Đờng
sắt hà nội .