- Bán hàng cá nhân: là một hình thái đặc biệt của sự kết nối giữa hoạt
1. Khái quát chung về công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài Lịch sử hình thành và phát triển
1.4.4. Tình hình nhân sự trong Xí nghiệp Th−ơng mạ
Hiện nay, Xí nghiệp Th−ơng mại có tổng số lao động là 169 cán bộ công nhân viên.Tình hình phân công nhân sự đ−ợc phân bổ nh− sau:
Khoa Kinh doanh Th−ơng mại 33
STT Tên đơn vị Số lao động
1 Ban giám đốc 3
2 Phòng kinh doanh - Tiếp thị 24
3 Phòng hành chính tổng hợp 17
4 Phòng kế toán – Thống kê 9
5 Cửa hàng Bách hoá 18
6 Cửa hàng L−u niệm 24
7 Cửa hàng Đồ ăn nhanh 20
8 Cửa hàng ăn uống số 1 15
9 Cửa hàng ăn uống số 2 28
10 Khối khoán 11
Biểu hình II.4: Tình hình phân công lao động ở Xí nghiệp Th−ơng mại
Trong nền kinh tế thị tr−ờng sôi động, các Công ty kinh doanh thành công nhất th−ờng là những Công ty làm hài lòng khách hàng một cách cao nhất. Đặc biệt đối với những Công ty Th−ơng mại bán lẻ thì mối quan hệ giữa khách hàng và Công ty là vô cùng quan trọng. Điều này ảnh h−ởng đến doanh thu, lợi nhuận, đến sự sống còn và phát triển của toàn Công ty. Không còn ở thế bị động nh− thời bao cấp, giờ đây khách hàng đã đóng vai trò là ng−ời chủ động trong quan hệ mua bán. Họ sẽ là những thành viên của ban giám khảo trong cuộc thi tài giữa các Công ty sản xuất kinh doanh nói chung và các Công ty Th−ơng mại bán lẻ nói riêng. Nắm vững đ−ợc triết lý kinh doanh: “khách hàng là ng−ời cho ta việc làm và trả l−ơng cho ta”, ban lãnh đạo Xí nghiệp Th−ơng mại đã rất chú trọng đến công tác tổ chức lực l−ợng nhân sự, đặc biệt là việc tổ chức nhân sự ở các cửa hàng sao cho phù hợp với tình hình kinh doanh hiện nay của Xí nghiệp, chính nhờ có quan điểm rõ ràng nh− trên mà công tác quản lý đội ngũ nhân viên bán hàng ở Xí nghiệp Th−ơng mại đạt hiệu quả khá cao.
Khoa Kinh doanh Th−ơng mại 34
* Thống kê số l−ợng lao động theo trình độ và độ tuổi của Xí nghiệp Th−ơng mại năm 2002 – 2005:
Năm 2002 2003 2004 2005 TT Chỉ tiêu SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%) 1 Tổng số lao động 163 100 160 100 162 100 169 100 2 Tổng số nam 41 25.2 37 23.1 35 21.6 33 19.5 3 Tổng số nữ 122 74.8 123 76.9 127 78.4 136 80.5 4 Đại học 21 12.9 30 18.8 33 20.4 46 27.2 5 Cao đẳng 12 7.4 0 0 0 0 0 0 6 Trung cấp 8 4.8 3 1.8 11 6.8 15 8.9 7 Sơ cấp 63 38.6 60 37.5 61 37.6 54 31.9 8 CNKT 9 5.5 12 7.5 10 6.2 7 4.1
9 Ch−a qua đào tạo 60 36.8 55 34.4 47 29 47 27.8 10 D−ới 28 tuổi 30 18.4 29 18.1 24 14.8 26 15.4 11 Từ 29 - 40 tuổi 92 56.5 91 56.9 89 54.9 87 51.5 12 Từ 41 - 50 tuổi 40 24.5 39 24.4 48 29.7 54 31.9
13 Từ 51 - 55 tuổi 1 0.6 0 0 0 0 1 0.6
14 Từ 56 - 60 tuổi 0 0 1 0.6 1 0.6 1 0.6
Biểu hình II.6: Thống kê số l−ợng lao động của Xí nghiệp
* Phân tích số l−ợng lao động:
Số lao động của Xí nghiệp Th−ơng mại năm 2002 là 163 ng−ời, trong đó gồm 122 nữ, chiếm 74,8 % toàn Xí nghiệp. Năm 2003 giảm xuống 3 ng−ời, năm 2004 tổng số lao động tăng lên 2 ng−ời so với năm 2003, năm 2005 tăng lên 7 ng−ời so với năm 2004.Số lao động nữ có xu h−ớng tăng lên kể từ năm 2002 còn số lao động nam có xu h−ớng giảm xuống.
Khoa Kinh doanh Th−ơng mại 35 * Phân tích chất l−ợng lao động
Là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nên lao động trong Xí nghiệp Th−ơng mại có nhiều trình độ khác nhau. Chất l−ợng lao động trong Xí nghiệp đ−ợc thể hiện thông qua trình độ của mỗi lao động.
Năm 2002 Xí nghiệp có 21 lao động có trình độ đại học, năm 2003 có 30 lao động, tăng 142% so với năm 2002. Năm 2004 tăng lên 3 ng−ời so với năm 2003, năm 2005 có 46 lao động, tăng 139,4% so với năm 2004. Nh− vậy, lao động ở trình độ đại học có xu h−ớng tăng lên theo từng năm.
Năm 2002 toàn Xí nghiệp có 12 ng−ời có trình độ cao đẳng và không còn ở các năm tiếp theo.
Trình độ trung cấp trong Xí nghiệp năm 2002 có 8 ng−ời, năm 2003 chỉ còn 3 ng−ời, giảm xuống 37,5% so với năm 2002, năm 2004 tăng lên 8 ng−ời so với năm 2003. Năm 2005 có 15 ng−ời, tăng lên 4 ng−ời so với năm 2004.
Trình độ sơ cấp trong Xí nghiệp năm 2002 có 63 ng−ời, năm 2003 chỉ còn 60 ng−ời, giảm xuống 95,2% so với năm 2002. Năm 2004 tăng lên 1 ng−ời so với năm 2003, năm 2005 có 54 ng−ời, giảm xuống 88,5% so với năm 2004.
Năm 2002, CNKT có 9 ng−ời, năm 2003 có 12 ng−ời, tăng 133,3% so với năm 2002. năm 2004 có 10 ng−ời và đến năm 2005 chỉ còn 7 ng−ời.
Lao động ch−a qua đào tạo năm 2002 là 60 ng−ời, năm 2003 chỉ còn 55 ng−ời, giảm xuống 91,7% so với năm 2002. Từ năm 2004 đến 2005 thì số lao động này vẫn giữ mức 47 ng−ời.
* Phân loại theo độ tuổi lao động:
Trong Xí nghiệp Th−ơng mại, lực l−ợng lao động từ 29 đến 40 tuổi chiếm đa số, sau đó đến lực l−ợng lao động từ 41 – 50 tuổi. Đứng thứ 3 trong Xí nghiệp là lực l−ợng lao động d−ới 28 tuổi, tiếp đó là lực l−ợng lao động từ 51 – 55 tuổi. Nhìn chung lực l−ợng lao động tại Xí nghiệp Th−ơng mại không biến động nhiều về số l−ợng nh−ng lại thay đổi về mặt
Khoa Kinh doanh Th−ơng mại 36
chất l−ợng. Điều này rất phù hợp với loại hình kinh doanh Th−ơng mại trong nền kinh tế n−ớc ta hiện nay. Tuy nhiên trong tổng số lao động thì số lao động có độ tuổi d−ới 28 vẫn chiếm tỷ lệ khá thấp, Xí nghiệp ch−a trẻ hoá đ−ợc đội ngũ nhân viên bán hàng.Đây cũng là một hạn chế trong cơ cấu lao động của Xí nghiệp hiện nay. Chất l−ợng lao động còn thấp, số lao động ở trình độ sơ cấp chiếm tỷ trọng khá cao, trong khi lực l−ợng lao động ở trình độ cao đẳng lại không có. Nguyên nhân dẫn đến sự mất cân đối này là do Xí nghiệp Th−ơng mại kế thừa đội ngũ nhân viên từ thời bao cấp để lại nên việc giải quyết việc làm, thuyên chuyển, cho thôi việc, nghỉ h−u là rất khó khăn.