II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản
1998 Tổng doanh thu Triệu đồng 6.800 12.024 180%
Lãi ròng - 2.500 140%
Nộp NSNN - 1.500 1.950 130%
Bảng 2: Tốc độ tăng tr−ởng trong kinh doanh của Nhà xuất bản
Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 %96/97 1998 %97/98
Tổng doanh thu Tr.đồng 5.600 6.500 115% 12.024 187,6%
Lãi ròng 1.600 1.800 2.800
Qua thống kê 3 năm gần đây, ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của Nhà xuất bản tăng rất nhanh. Từ giai đoạn 1996 - 1997, tốc độ tăng tr−ởng là 115,1, đến năm 1997-1998, tốc độ tăng tr−ởng là 187,6%, tăng 72,5%, kết quả này cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản rất cao, điều đó có nghĩa là họ đã đầu t− vốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có lãi cao và nộp đầy đủ các khoản cho ngân sách nhà n−ớc. Tuy nhiên, do chỉ hoạt động trong ngành kinh doanh vận tải cho nên còn hạn chế về một số mặt, ngày nay kinh tế thị tr−ờng phát triển, các công ty, Nhà xuất bản sách... lần l−ợt đ−ợc thành lập, đó là các đổi thủ cạnh tranh gay gắt nhất đề giành lấy thị tr−ờng mục tiêu và khách hàng để đạt đ−ợc mục tiêu doanh thu và lợi nhuận. Cho nên trong những năm tới, Nhà xuất bản cần phải xây dựng ph−ơng h−ớng kế hoạch để mở rộng và thâm nhập vào thị tr−ờng sách và văn hoá phẩm trong cả n−ớc. Qua hai bảng trên ta thấy Đảng mới chỉ là b−ớc đầu phát triển sau thời kỳ khắc phục những hạn chế và khó khăn những năm tr−ớc đây.
Qua đánh giá tình hình cho thấy công tác hoạt động marketing còn mờ nhạt, ch−a có một kế hoạch hay ch−ơng trình nào về marketing cho nhà xuất bản đề ra... và muốn thâm nhập vào thị tr−ờng thì vấn đề quan trọng nhất là hoạt động marketing.