Xuất phát từ mục tiêu làm thế nào để Đà Lạt nhanh chóng trở thành trung tâm du lịch - nghỉ dưỡng, trung tâm đào tạo – nghiên cứu khoa học, trung tâm văn hóa- chính trị không chỉ dừng lại ở quy mô quốc gia mà cả khu vực và quốc tế. Đà Lạt cần có một tổ chức, một trung tâm nghiên cứu phát triển du lịch. Khi đó bằng chức năng nghiên cứu tri thức khoa học của mình, trung tâm này sẽ tư vấn giúp cho các nhà quản lý hoạch định các chính sách phát triển du lịch đúng đắn và bền vững.
Định hướng quy hoạch du lịch cho Đà Lạt đã được đề cập trong nhiều báo cáo và trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, đã đến lúc cần được chi tiết hóa làm cơ sở cho công tác quản lý, điều hành và phê duyệt các dự án đầu tư và phát triển du lịch; trong lĩnh vực quy hoạch sản phẩm du lịch cần có những chính sách ưu tiên cho các sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, văn hóa, hội nghị.
Tỉnh cần sớm đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí có qui mô lớn, với khuôn viên rộng lớn và có nhiều hình thức vui chơi giải trí hiện đại, hấp dẫn nhằm phục vụ
chơi giải trí hiện tại, bởi lẽ chúng quá nhỏ về qui mô cũng như đơn điệu về hình thức vui chơi.
Xây dựng đề án trồng các rừng hoa rộng lớn trên đèo vào cửa ngõ thành phố,
đường vào núi Lang Bian và các vùng ven thành phố. Chú ý các loại hoa như: hoa Anh đào, hoa Mimosa, hoa Dã quỳ…, nhằm tạo ấn tượng mạnh cho du khách về
thành phố ngàn hoa - Thành phốĐà Lạt.
UBND Tỉnh cần có những chính sách mang tính chất cởi mở nhằm khuyến khích và kêu gọi đầu tư của mọi tầng lớp nhân dân, cũng như các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tỉnh cần có chính sách để giữ lại những nhân tài của địa phương cũng như thu hút nhân tài từ nơi khác tới công tác tại Đà Lạt - Lâm Đồng.
Tỉnh cần nhanh chóng thông qua các ngành có liên quan rà soát lại các dự án
đầu tư, rà soát chất lượng các công trình cũng như tiến độ thực hiện các dự án. Xử lý nghiêm minh mọi hiện tượng tiêu cực trong quá trình thực hiện các dự án.
Sở Du lịch và Thương mại cần tham mưu cho UBND Tỉnh xây dựng các chương trình du lịch cũng như các dự án nhằm đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch. Đồng thời, phải phối hợp chặt chẽ với các ban ngành khác để
có được sự hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển kinh doanh và khai thác du lịch.
Sở Du lịch và Thương mại cùng với Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng chương trình tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của dân địa phương cũng như
du khách. Thúc đẩy quá trình xã hội hóa du lịch nhằm phát huy tính cộng đồng, nâng cao nhận thức của mỗi người dân địa phương trong quá trình tạo lập và quảng bá thương hiệu du lịch Đà Lạt thông qua các sản phẩn du lịch.
Thường xuyên tổ chức các chương trình bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch, mời các chuyên gia nước ngoài tham gia cố vấn qui hoạch tổng thể
du lịch, tham gia giảng dạy nghiệp vụ cho nhân viên, đặc biệt là các hướng dẫn viên. Tổ chức các đoàn tham quan học hỏi kinh nghiệm các mô hình xây dựng của các nước trên thế giới như Thái Lan, Singapore, Indonesia, Nhật bản và Trung Quốc. Nhanh chóng áp dụng các công nghệ du lịch tiên tiến trong quá trình xây dựng sản phẩm du lịch. Mặt khác, quá trình xây dựng các sản phẩm du lịch của thành phốĐà Lạt cần có sự liên kết với các địa phương khác trong vùng.
KẾT LUẬN
Trong xu thế nền kinh tế hội nhập, để tạo cho địa phương có vị thế cạnh tranh trong nước và quốc tế, ngành du lịch Lâm Đồng không thể không tính đến vấn đềđa dạng hóa các sản phẩm du lịch của mình.
Sản phẩm du lịch ra đời đòi hỏi phải có các nguồn lực đáp ứng, đó là nguồn nhân lực, các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, các nguồn lực về tài chính, kết cấu hạ tầng chung của nền kinh tế, các chủ trương chính sách đầu tư của nhà nước cũng nhưđịa phương về du lịch.
Xây dựng thành công hay phát triển bền vững một sản phẩm du lịch đòi hỏi trước hết phải xuất phát theo quan điểm khách hàng, mặt khác cần được xây dựng trên những quan hệ tốt giữa cộng đồng địa phương, doanh nghiệp du lịch, chính quyền địa phương và nhà nước.
Trong thời gian qua, du lịch Lâm Đồng đã có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Sản phẩm du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đã từng bước khẳng
định được vị thế của mình trên thị trường trong và ngoài nước, thương hiệu du lịch
Đà Lạt đã được nhiều quốc gia trên thế giới biết đến. Tuy nhiên, loại hình và sản phẩm du lịch vẫn chưa tương xứng so với tiềm năng phát triển của địa phương.
Đánh giá chung của du khách, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, trùng lắp, qui mô nhỏ, chất lượng kém. Khi đánh giá về sản phẩm du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng, du khách cho rằng sản phẩm du lịch đang ở mức bình thường và kém, đặc biệt là dịch vụ vui chơi giải trí là yếu kém nhất; du khách chỉđánh giá tốt các yếu tố về khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, thái độ thân thiện của người dân, tính an toàn cao khi du lịch
ởĐà Lạt. Chính vì vậy, du lịch Lâm Đồng chưa thực sự thu hút một lượng du khách lớn, đặc biệt là khách quốc tế; thời gian lưu trú của du khách còn thấp, chưa đạt mức cao như một số trung tâm du lịch lớn khác trong nước. Các dịch vụ du lịch
hiện nay thuần túy là lưu trú và tham quan. Các loại hình du lịch chủ yếu chưa được phát triển.
Để khắc phục những hạn chế trên, thúc đẩy du lịch Lâm Đồng phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đòi hỏi ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng cần có những chiến lược đúng đắn trong quá trình phát triển các sản phẩm du lịch. Sớm tạo ra một trung tâm vui chơi giải trí hiện đại, trung tâm hội nghị
tầm cỡ khu vực và quốc tế; có nhiều sản phẩm du lịch chất lượng cao độc đáo và đa dạng, khắc phục có hiệu quả hiện tượng nâng giá, chèn ép giá đối với du khách. Có như vậy, thươmg hiệu du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng mới ngày càng khẳng định trên thị trường trong nước và quốc tế, Đà Lạt - Lâm Đồng không hỗ danh là trung tâm du lịch quốc tế.
Mặc dù cá nhân đã có nhiều nỗ lực để hoàn thành luận văn này, nhưng với thời gian và năng lực có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và bạn đọc để luận văn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật;
2. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê;
3. Hồ Tiến Dũng (2006), Nâng cao kỹ năng điều hành sản xuất, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh;
4. Nguyễn Văn Mạnh và Hoàng Thị Lan Hương (2004), Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách sạn, NXB Lao động – Xã hội;
5. Trần Ngọc Nam và Trần Huy Khang (2005), Marketing du lịch, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh;
6. Vũ Thế Phú (2004), Quản trị Maketing, Đại học mở- bán công TP. Hồ
Chí Minh;
7. Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục;
8. Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê;
9. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010, ngày 22/7/2002, Hà Nội;
10. Website Thương mại điện tử tỉnh Lâm Đồng: www.lamdong.gov.vn (và
www.dalat.gov.vn);
PHỤ LỤC 1:
PHIẾU KHẢO SÁT
Các thông tin về sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng
Kính thưa ông (bà),
Tôi tên là Nguyễn Văn Võ, là học viên cao học ngành QTKD thuộc trường
đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện nay tôi đang tiến hành thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài :”Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng”.
Để có cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Lâm Đồng nhằm phục vụ du khách ngày một tốt hơn, tôi xin gửi đến quý ông (bà) mẫu phiếu khảo sát các thông tin liên quan đến sản phẩm du lịch tỉnh Lâm
Đồng hiện nay.
Các nhận định khách quan của quý ông (bà) rất có ý nghĩa đối với sự thành công của đề tài cũng như đối với việc phát triển du lịch thành phố Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng; việc nhận xét của ông (bà) không có cái gì là đúng hay sai mà tất cảđều là các thông tin hữu ích để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài. Chúng tôi cam kết không tiết lộ thông tin cá nhân của ông (bà).
Thời gian ước tính trả lời cho các câu hỏi khoảng 10 phút.
1. BẢNG CÂU HỎI: Xin ông (bà) đánh dấu (x) vào ô được lựa chọn
Bên trái: nêu quan điểm về mức độ quan trọng từng yếu tố của sản phẩm du lịch
Ông bà vui lòng cho biết mức độ quan trọng theo quan
điểm của mình về các tiêu chí đối với sản phẩm du lịch của một địa phương, với 5 mức độ như sau: 1. Không quan trọng 2. Ít quan trọng 3. Bình thường 4. Quan trọng 5. Rất quan trọng Bên phải: Vềđánh giá thực trạng từng yếu tố của sản phẩm du lịch
Ông bà vui lòng cho biết đánh giá của mình theo các tiêu chí đối với sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng, vói 5 mức độ như sau: 1. Rất Kém 2. Kém 3. Bình thường 4. Tốt 5. Rất tốt
Mức độ quan trọng Tiêu chí Đánh giá thực trạng
1. Tài nguyên thiên nhiên
1 2 3 4 5 Khí hậu 1 2 3 4 5
Trang 78
1 2 3 4 5 Tài nguyên rừng 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Vvăịn hóa và xã h trí địa lý so vộới i thành phố HCM – trung tâm kinh tế , 1 2 3 4 5
2. Tài nguyên nhân văn
1 2 3 4 5 Các di sản văn hóa 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Phong tục tập quán của địa phương 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Sự thân thiện của dân địa phương 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Các công trình kiến trúc 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Các lễ hội truyền thống 1 2 3 4 5
3. Cơ sở vật chất ngành du lịch và cơ sở hạ tầng của địa phương
1 2 3 4 5 Các cơ sở lưu trú 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Dịch vụ vui chơi giải trí 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Các phương tiện giao thông phục vụ du lịch 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch: giao thông, thông tin,
điện, nước, y tế,… 1 2 3 4 5
4. Môi trường kinh tế và môi trường xã hội của địa phương
1 2 3 4 5 Ý thức bảo vệ môi trường của dân địa phương 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Nghệ thuật ẩm thực 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Thái độ phục vụ của nhân viên 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Tính chuyên nghitrình độ ngoại ngữệ ) p của nhân viên (trình độ nghiệp vụ , 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Giá cả nói chung liên quan đến các hoạt động du lịch 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Mức độ an toàn khi du lịch ởđịa phương 1 2 3 4 5
5. Một số sản phẩm du lịch 1 2 3 4 5 Hàng thủ công mỹ nghệđịa phương 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Các đặc sản đặc trưng của địa phương 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Loại hình du lịch tham quan 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Loại hình du lịch nghỉ dưỡng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Loại hình du lịch sinh thái 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Loại hình du lịch hội thảo - hội nghị 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Loại hình du lịch mạo hiểm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Loại hình du lịch tìm hiểu văn hóa, lịch sử 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Loại hình du lịch miệt vườn 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Các tour du lịch theo chủđề 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Loại hình du lịch mua sắm 1 2 3 4 5
2. CÁC THÔNG TIN CÁ NHÂN:
Xin ông (bà) đánh dấu (x) vào ô được lựa chọn.
1.Tuổi 2.Giới tính Nhỏ hơn 18 tuổi Nam Từ 18 – 25 tuổi Nữ Từ 26- 35 tuổi Từ 36 – 45 tuổi Trên 45 tuổi
Trang 79
3.Nghề nghiệp
Nhân viên văn phòng
Công nhân trong các doanh nghiệp
Thương gia
Khác
5. Nơi ở 6. Mức chi tiêu bình quân 1 ngày(USD)
TP. Hồ Chí Minh Chi phí phòng ở Bình Thuận Chi phí ăn uống Ninh Thuận Chi phí mua sắm
Khánh Hòa Chi phí khác
Đồng bằng Nam Bộ Nơi khác
7. Số lần ông(bà) đi du lịch ở Đà Lạt? 8. Nếu điều kiện có thể ông (bà) sẽ quay trở lại Đà Lạt?
1 lần
2 lần Có
3 lần Không
hơn 4 lần
9. Ông (bà) biết Đà Lạt thông qua kênh thông tin nào?
Truyền hình
Báo, tạp chí
Sách quảng cáo, đĩa CD
Mạng internet
Đại lý du lịch
Thông qua người thân giới thiệu
Các hình thức khác
- Theo ông (bà) thành phốĐà Lạt cần tạo thêm những sản phẩm du lịch nào ngoài những sản phẩm nêu trên : ...
... ... - Ông (bà) có nhận xét chung gì về các sản phẩm du lịch thành phốĐà Lạt – tỉnh Lâm Đồng: ... ... ... Kính chúc ông (bà) sức khỏe và thành đạt.
Trang 80
PHỤ LỤC 2:
QUESTIONNAIRE
My name is Nguyen Van Vo, who have been studying at economic University of Ho Chi Minh city. Now I am doing an essay of economic master degree, which is named “solution to diversity tourism products in Dalat city- Lam Dong province”
Would you please spend your time answering the questionnaire? Your answers are valuable to our research and it shows us how to serve you better. The time for answering around 10 minutes. We really appreciate your kind cooperation. Thank you very much.
Please mark(x) for chosen crossword
On the left:
Would you please give your opinion about rating the importance of local tourism products by the following grades: 1. Not important 2. Less important 2. So-so 3. Important 4. Very important On the right:
Would you comment on quality of Dalat tourism products by the following grades:
1. Very bad 2. Bad 3. So-so 4. Good 5. Very good
Level of importance Items Appreciate quality
1 2 3 4 5 Climate 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Natural landscapes 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Forest resources 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Geographical position 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Cultural works 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Manners and customs 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Hospitality of local people 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Architectural works 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Traditional festivals 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Hotels 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Entertainment service 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Means of transport
1 2 3 4 5 Transport, telecommunication, power, pure water system
1 2 3 4 5 Environment protection 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Art of cuisine 1 2 3 4 5
Trang 81
1 2 3 4 5 Professionalism of staff 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Price in general relating to tourism activities in Dalat 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Safety when traveling in Dalat 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Traditional handicrafts 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Dalat specialities 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Sightseeing tourism 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Convalescence tourism 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Ecotourism 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Conference tourism 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Venture tourism 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Cultural & historical tourism 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Garden tourism 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Travel tours following subject 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 Shopping tourism 1 2 3 4 5
Please, give us further information
1.Your age 2. Your gender
Under 18 years old Male
From 18 to 25 years old Female
From 26 to 35 years old From 36 – 45 years old Over 45 years old
3. Your Job
Office staff
Workers Traders Others
5. Where are you from? 6. Your average spending per day (USD)
Taiwan Accommodation cost
Singapore Meal cost
France Shopping cost