Sử dụng các phương tiện DH ần số

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH CÀ MAU (Trang 49 - 52)

số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % 1 Việc sử dụng có hiệu quả CSVC và phương tiện giảng dạy hiện có 297 61,2 181 37,3 7 1,5 2.5979 2 Kitiệển DH m tra việc sử dụng phương 278 57,3 198 40,8 9 1,9 2.5546 3 Trang btiện DH ị đầy đủ các phương 146 30,1 309 63,7 30 6,2 2.2392 4 Việc đầu tư xây dựng CSVC 291 60 180 37,1 14 2,9 2.5711 5 Xây dựng thư viện đạt chuẩn 269 55,5 127 26,2 89 18,3 2.3711 * Nhận xét bảng 2.14: - Việc sử dụng có hiệu quả CSVC và phương tiện giảng dạy hiện có qua khảo sát nhận thấy: có 61,2% nhận xét thực hiện ở mức độ tốt, 37,3% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và 1,5% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. Việc sử dụng CSVC và phương tiện giảng dạy hiện có ở các trường đạt hiệu quả không cao, chưa khai thác hết các hữu ích của phương tiện DH, với X= 2,5.

- Công tác kiểm tra việc sử dụng phương tiện DH được nhận xét: 57,3% cho rằng thực hiện ở mức độ tốt, 40,8% cho rằng thực hiện ở mức độ trung bình và chỉ 1,9% cho rằng thực hiện ở mức độ yếu. Với X = 2,5 cũng cho thấy rằng công tác kiểm tra việc sử dụng phương tiện DH ở các trường chưa thực sự tốt, nó vẫn còn khiếm khuyết.

- Việc trang bị các phương tiện dạy học, chỉ có 30,1% nhận xét thực hiện ở mức độ tốt, 63,7% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và 6,2% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. với X= 2,2 chứng tỏ rằng các trường chưa trang bịđầy đủ các phương tiện DH. Qua việc trao đổi trực tiếp với CBQL và GV chúng tôi nhận thấy: đa số các trường đều chưa trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học cần thiết hoặc có trang bị nhưng chưa đồng bộ, chưa hướng dẫn cho GV sử dụng, dẫn đến việc sử dụng chưa có hiệu quả cao. Điều đó cũng phù hợp với kết quả khảo sát ở trên.

- Việc đầu tư xây dựng CSVC, có 60% nhận xét thực hiện ở mức độ tốt, 37,1% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và 2,9% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. Với

X = 2,5 cho thấy rằng việc đầu tư xây dựng CSVC cũng chưa được quan tâm đúng mức, còn có những vướng mắc cần phải khắc phục.

- Từ bảng trên cho thấy: việc xây dựng thư viện đạt chuẩn ở các trường THCS hiện nay được nhận xét: có 55,5% thực hiện tốt, 26,2% thực hiện ở mức độ trung bình và 18,3% thực hiện ở mức độ yếu. Như vậy, việc xây dựng thư viện đạt chuẩn cũng chưa được quan tâm, với X = 2,3.

Vậy, qua kết quả trên cho thấy những hoạt động quản lý việc sử dụng các phương tiện DH ở trường THCS tỉnh Cà Mau hiện nay được thực hiện chưa thật tốt ở các nội dung. Vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để đưa ra giải pháp hữu hiệu nhất cho hoạt động này, đặc biệt là việc trang bị đầy đủ các phương tiện DH cần thiết. Phương tiện DH là nhu cầu cấp thiết nhất cho việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay.

2.2.4. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

Kết quả nghiên cứu về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở một số trường THCS tỉnh Cà Mau được trình bày ở bảng 2.15:

Bảng 2.15. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Mức độ thực hiện Tốt T.Bình Yếu T T Những hoạt động quản lý công tác kiểm tra đánh giá

kết quả học tập của HS Tsầốn T% ỷ lệ Tsầốn lệT %ỷ Tsầốn lệT % ỷ X

1

Hướng dẫn cho GV quy chế đánh giá kết quả học tập của HS

473 97,5 12 2,5 0 0 2.97532 Vithứệc kic quy ểm tra, định cđánh giá ụ thể hình 464 95,7 20 4,1 1 0,2 2.9546 2 Vithứệc kic quy ểm tra, định cđánh giá ụ thể hình 464 95,7 20 4,1 1 0,2 2.9546 3 Quản lý kết quả học tập của HS bằng các phần mềm máy tính 93 19,2 121 24,9 271 55,9 1.633 4 Kiểm tra việc thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

435 89,7 47 9,7 3 0,6 2.89075 Xphửạ lý các trm quy chếường hợp vi 404 83,3 70 14,4 11 2,3 2.8103 5 Xphửạ lý các trm quy chếường hợp vi 404 83,3 70 14,4 11 2,3 2.8103

* Nhận xét bảng 2.15:

- Việc hướng dẫn cho GV quy chế đánh giá kết quả học tập của HS, 97,5% nhận xét thực hiện ở mức độ tốt, và chỉ có 2,5% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình. Các trường đã thực hiện rất tốt việc hướng dẫn cho GV quy chế đánh giá kết quả học tập của HS với X > 2,9.

- Việc quy định cụ thể hình thức kiểm tra, đánh giá, qua khảo sát có 97,5% nhận xét thực hiện tốt, 4,1% nhận xét thực hiện trung bình và 0,2% nhận xét thực hiện yếu. Việc quy định cụ thể hình thức kiểm tra, đánh giá kết quản học tập của HS cũng được các trường thực hiện rất tốt với X >2,9.

- Việc quản lý kết quả học tập bằng các phần mềm máy tính, chỉ có 19,2% nhận xét thực hiện tốt, 24,9% nhận xét thực hiện trung bình và có đến 55,9% nhận xét thực hiện yếu. Có thể khẳng định rằng đa số các trường hiện nay chưa sử dụng các phần mềm máy tính để quản lý kết quả học tập của HS, với X = 1,6. Đây là một nhược điểm lớn cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân.

- Kiểm tra việc thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS được nhận xét: thực hiện tốt: 89,7%, TB: 9,7 và yếu: 0,6%. Công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế kiểm, đánh giá kết quả học tập của HS được tiến hành tốt với X = 2,8.

- Việc xử lý các trường hợp vi phạm quy chế, có 83,3% nhận xét thực hiện tốt, 14,4% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và có 2,3% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. Với X= 2,8, cho thấy việc xử lý các trường hợp vi phạm quy chế thực hiện khá nghiêm túc, còn có những hạn chế cần tìm hiểu nguyên nhân.

Như vậy, các hoạt động quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở các trường THCS tỉnh Cà Mau hiện nay được thực hiện khá tốt. Tuy nhiên hiện còn nhiều trường chưa sử dụng các phần mềm máy tính để quản lý kết quả học tập của HS mà chỉ quản lý bằng sổ sách viết tay và công việc này tiến hành chưa khoa học và thiếu tính chính xác. Vì thế mà vấn đề này cần phải được quan tâm để tìm ra giải pháp

phù hợp góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở trường THCS.

2.2.5. Thực trạng việc quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ của GV

Kết quả nghiên cứu về các hoạt động quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ của GV ở một số trường THCS tỉnh Cà Mau được nêu trong bảng 2.16:

Bảng 2.16. Việc bồi dưỡng nâng cao trình độ của GV Mức độ thực hiện

Tốt T.Bình Yếu

T T T

Các hoạt động quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình

độ của GV Tsầốn T% ỷ lệ Tsầốn lệT %ỷ Tsầốn lệT % ỷ X

1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ

449 92,6 31 6,4 5 1 2.91552 Tbồại do đưỡiềng u kiện cho GV tự 413 85,2 65 13,4 7 1,4 2.8371

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH CÀ MAU (Trang 49 - 52)