Những nhân tố tích cực

Một phần của tài liệu 255 Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 102 - 103)

31 Xem: Nguyễn Văn Công: Chính sách tỷ giá hối đoái trong tiến trình hội nhập kinh tế ở Việt Nam,

3.1.1. Những nhân tố tích cực

- Trong những năm tới, Việt Nam sẽ đẩy mạnh hội nhập KTQT với việc thực hiện CEPT/AFTA, Hiệp định th−ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, mở rộng hợp tác th−ơng mại song ph−ơng và gia nhập WTO. Thực hiện những cam kết nói trên, Việt Nam sẽ có thêm cơ hội để mở rộng việc tiếp cận thị tr−ờng, hàng rào thuế quan và phi thuế giảm xuống tạo điều kiện phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn, thu hút nhiều hơn vốn và công nghệ, đặc biệt là các n−ớc phát triển. Những yếu tố này thúc đẩy tăng tr−ởng XK và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Nhiều nghiên cứu cho thấy, sau khi gia nhập WTO, XK của Việt Nam sang các thị tr−ờng EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản sẽ tăng đột biến với các mặt hàng nh− dệt may, da giày, thuỷ sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ… Với các thị tr−ờng nói trên, Việt Nam vẫn tiếp tục xuất siêu, nh−ng NK tăng lên về tuyệt đối, chủ yếu là công nghệ. Điều này, một mặt bù đắp phần nào thâm hụt th−ơng mại tại các thị tr−ờng khác nh− ASEAN, Trung Quốc, mặt khác thúc đẩy việc đổi mới công nghệ, do đó tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.

- Chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội n−ớc ta từ nay đến 2010 và tầm nhìn 2020 là đẩy CNH, HĐH đất n−ớc. Định h−ớng này sẽ tạo điều kiện đổi mới công nghệ nâng cấp kết cấu hạ tầng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế do đầu t− đ−ợc tăng c−ờng. Tất cả những yếu tố nói trên sẽ thúc đẩy tăng

tr−ởng XK và khả năng cạnh tranh của các ngành sản xuất thay thế NK. Do đó CCTM sẽ đ−ợc cải thiện do tăng XK và hạn chế NK nguyên, nhiên liệu32.

- Tăng c−ờng thu hút đầu t− n−ớc ngoài. Với việc tham gia khu vực mậu dịch tự do, gia nhập WTO, ký các hiệp định về đầu t−, môi tr−ờng đầu t− đ−ợc cải thiện sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút ngày càng nhiều thêm vốn đầu t− n−ớc ngoài. Xu h−ớng này sẽ thúc đẩy tăng tr−ởng XK, đổi mới công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành sản xuất thay thế NK, do đó giảm bớt áp lực đối với CCTM.

- Định h−ớng XK đ−ợc tăng c−ờng nhờ các chính sách khuyến khích XK nh− mở rộng quyền kinh doanh th−ơng mại, cắt giảm các rào cản thuế quan và phi quan thuế, mở cửa thị tr−ờng dịch vụ, phát triển khu vực t− nhân, cải cách doanh nghiệp nhà n−ớc, hoàn thuế XK, th−ởng XK, các ch−ơng trình xúc tiến XK, đa dạng hoá thị tr−ờng, mặt hàng XK.

- Với ph−ơng châm tiếp tục đẩy mạnh hội nhập theo h−ớng tích cực và chủ động, tự do hoá th−ơng mại đi đôi với đẩy mạnh cải cách trong n−ớc, trong những năm tới Việt Nam vẫn tiếp tục nhận đ−ợc sự trợ giúp của các n−ớc và các tổ chức quốc tế. Nguồn vốn viện trợ sẽ gia tăng, thu hút đầu t− n−ớc ngoài nhiều hơn, l−ợng kiều hối, dự trữ ngoại tệ tăng do XK tăng nhanh. Đây là nguồn ngoại tệ vốn rất cần thiết để bù đắp thâm hụt CCTM, giảm áp lực đối với cán cân thanh toán vãng lai và nợ n−ớc ngoài.

Một phần của tài liệu 255 Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)