Điều chỉnh chính sách đầu t− và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu 255 Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 38 - 39)

Một trong những yếu tố thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế của các n−ớc Đông

á trong những thập kỷ gần đây là duy trì một tỷ lệ tiết kiệm và đầu t− cao. Mức trung bình của các n−ớc nh− Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc là từ 30-40%/GDP. Chính sách đầu t− ở các n−ớc CNH mới là kết hợp khai thác lợi thế so sánh sẵn có nh− tài nguyên và lao động rẻ với từng b−ớc tận dụng cơ hội của tự do hoá th−ơng mại để phát triển các ngành công nghiệp chế tạo định h−ớng XK. Một trong những biện pháp quan trọng và là bài học cho nhiều n−ớc đi sau nh− Việt Nam là phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ để chủ động nguồn nguyên liệu, phụ liệu cho các

ngành XK và thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài,13 đồng thời tăng c−ờng NK công nghệ thông qua thu hút vốn đầu t− từ các tập đoàn xuyên quốc gia.

Hộp 1: Phát triển công nghiệp phụ trợ ở Thái Lan

Thái Lan đang tăng c−ờng chính sách xúc tiến đầu t− vào ngành công nghiệp phụ trợ có vốn FDI nh−ng chia thành những ngành −u tiên đầu t− và ngành khuyến khích đầu t−. Những ngành khuyến khích đầu t− đ−ợc miễn giảm thuế môn bài trong một thời gian nhất định, miễn giảm thuế NK máy móc và cho phép cộng một phần tiền lỗ vào các chi phí đầu t−. Thái Lan cũng chỉ chọn ra 3 ngành trọng điểm để tập trung phát triển đó là: sản xuất linh kiện vi điện tử, thiết kế điện tử và sản xuất phần mềm. Các doanh nghiệp FDI chịu đầu t− sản xuất các mặt hàng này sẽ đ−ợc h−ởng nhiều −u đãi, đ−ợc coi là ngành khuyến khích đầu t−, thậm chí còn đ−ợc h−ởng chế độ −u đãi khi bán hàng trong n−ớc. Hiện nay, ngành công nghiệp phụ trợ, nhất là lĩnh vực điện-điện tử của Thái Lan đang rất có triển vọng.

Nguồn: Vietnamnet 16/8/2004

Thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào các ngành chế tạo sử dụng nhiều lao động với công nghệ trung bình trong giai đoạn đầu và từng b−ớc phát triển các ngành công nghệ cao định h−ớng XK là yếu tố quyết định cải thiện CCTM và nợ n−ớc ngoài. Thực tế cho thấy, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan đã có chính sách cơ cấu hợp lý để tận dụng cơ hội của tự do hoá phát triển XK. Hàn Quốc ngày nay là một n−ớc công nghiệp phát triển, Trung Quốc đang gia tăng tốc độ phát triển các ngành công nghệ cao, Malaysia đ−ợc xếp thứ 17 (2002) về phát triển kinh tế tri thức. Nếu chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng phát triển các ngành công nghiệp chế tạo thì khả năng cải thiện CCTM rất khó khăn.

Một phần của tài liệu 255 Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)