Đánh giá thực trạng cung cõ̀u phõn đạm của VN qua hàm cõ̀u NK urờ

Một phần của tài liệu 101 Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón URÊ) (Trang 127 - 133)

4.5.1 Vờ̀ lượng cung cõ̀u urờ cõn bằng trung bình hàng năm

Qua kờ́t quả thu được từ hàm cõ̀u NK urờ ta thṍy rằng có bụ́n biờ́n giải thích xác định nờn hàm cõ̀u NK urờ với ý nghĩa thụ́ng kờ cao là: Giá thực của urờ NK, tụ̉ng sản lượng lương thực, cung urờ sản xuṍt trong nước và chính sách đụ̉i mới knh tờ́. Dòng cõ̀u urờ nhọ̃p khõ̉u được xác định qua hàm:

URE = e9,295.P - 0,538.(LT)2,41.S - 0,253.

Hợ̀ sụ́ xác định bụ̣i R2 = 0,832 cho biờ́t hàm hụ̀i qui mõ̃u trờn giải thích được 83,2% sự thay đụ̉i của lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ.

Lượng cung cõ̀u urờ cõn bằng trung bình hàng năm của sản xuṍt nụng nghiợ̀p VN bằng tụ̉ng lượng cõ̀u NK và sản lượng urờ sản xuṍt trong nước.

4.5.2 Vờ̀ đụ̣ co giãn theo giá và thu nhọ̃p của cõ̀u urờ nhọ̃p khõ̉u

Giá trị hợ̀ sụ́ của biờ́n giá bằng - 0,538 chính là đụ̣ co giãn của cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ theo giá thực của nó; cho thṍy cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ khụng co giãn theo giá; nờ́u giá tăng 1% thì cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ giảm 0,538%, khi các yờ́u tụ́ khác khụng đụ̉i.

Tuy nhiờn, cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ lại rṍt co giãn theo thu nhọ̃p thực tờ́ của sản xuṍt nụng nghiợ̀p với đụ̣ co giãn bằng 2,41; khi sản lượng lương thực tăng 1% thì cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ tăng 2,41%, khi các yờ́u tụ́ khác khụng đụ̉i; đụ̣ co giãn của cõ̀u nhọ̃p khõ̉u theo thu nhọ̃p lớn hơn 1 phản ánh mức tăng của cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ với tỉ lợ̀ lớn hơn mức tăng theo thu nhọ̃p thực tờ́ của sản xuṍt nụng nghiợ̀p.

Nờ́u như trong các nghiờn cứu cõ̀u nhọ̃p khõ̉u gụ̣p và đờ̀ xuṍt của Goldstein và Khan, 1985, thì đụ̣ co giãn của cõ̀u nhọ̃p khõ̉u gụ̣p của mụ̣t nước theo giá thường rơi trong khoảng (-1;-0,5) và theo thu nhọ̃p trong khoảng (1;2) thì các kờ́t quả này còn cho thṍy: cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ- mụ̣t đõ̀u vào của sản xuṍt nụng nghiợ̀p- tuy cũng có đụ̣ co giãn theo giá phù hợp với cõ̀u nhọ̃p khõ̉u gụ̣p chung của các loại hàng hóa, nhưng lại có đụ̣ co giãn theo thu nhọ̃p thực tờ́ của sản xuṍt nụng nghiợ̀p lớn hơn 2 (bằng 2,41); điờ̀u này có thờ̉ giải thích rằng chúng ta giành thu nhọ̃p thực tờ́ của sản xuṍt nụng nghiợ̀p cho tiờu dùng phõn đạm urờ nhọ̃p khõ̉u với mức cao hơn so với viợ̀c dành thu nhọ̃p cho tiờu dùng hàng hóa nhọ̃p khõ̉u gụ̣p nói chung.

Đụ̀ng thời biờ́n tụ̉ng sản lượng lương thực có ý nghĩa thụ́ng kờ rṍt cao (p-value bằng 0,0003) cho thṍy nó chính là biờ́n có ảnh hưởng quyờ́t định đờ́n cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ. Kờ́t quả trờn cũng cho thṍy, cõ̀u urờ nhọ̃p khõ̉u có phản ứng nhạy cảm nhṍt với tụ̉ng sản lượng lương thực so với các biờ́n xác định nờn hàm cõ̀u NK.

4.5.3 Vờ̀ hàng hóa thay thờ́ urờ NK

Urờ sản xuṍt trong nước là hàng hóa thay thờ́ hoàn hảo cho urờ NK. Hợ̀ sụ́ của biờ́n cung urờ trong nước bằng -0,253, cho thṍy mức đụ̣ phản ứng nhạy cảm của cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ theo sản lượng urờ được sản xuṍt trong nước; nờ́u mức cung urờ trong nước tăng 1% thì cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ giảm 0,253%, khi các yờ́u tụ́ khác khụng đụ̉i. Đờ́n năm 2006, sản lượng urờ trong nước thực sự trở thành mụ̣t nhõn tụ́ xác định hàm cõ̀u NK urờ, có vai trò quan trọng trực tiờ́p làm giảm căng thẳng vờ̀ cõ̀u urờ NK. Tuy nhiờn, cho đờ́n năm 2005 sản xuṍt urờ trong nước võ̃n chưa có ảnh hưởng đáng kờ̉ đờ́n cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ; ta có thờ̉ thṍy rõ điờ̀u này khi xác định hàm cõ̀u NK urờ với sụ́ liợ̀u chỉ tính đờ́n năm 2005, mức ý nghĩa của cung urờ trong nước bằng 0,16 là khá cao (Phụ lục PL-4.3). Từ năm 2006, cung urờ sản xuṍt trong nước là mụ̣t trong những nhõn tụ́ có ảnh hưởng lớn đờ́n cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ.

Với hàng hóa thay thờ́ urờ NK khác như phõn NPK, phõn hữu cơ, phõn vi sinh, đụ̣ co giãn của cõ̀u NK theo giá của urờ rṍt gõ̀n -0,5 (mức cọ̃n dưới của nhọ̃p khõ̉u gụ̣p hàng hóa nói chung) cho thṍy urờ nhọ̃p khõ̉u có rṍt ít hàng hóa thay thờ́, mức đụ̣ thay thờ́ của chúng cho urờ nhọ̃p khõ̉u ở mức đụ̣ thṍp và chṍt lượng thay thờ́ rṍt khác nhau. Kờ́t hợp với đụ̣ co giãn cõ̀u NK urờ theo thu nhọ̃p của sản xuṍt nụng nghiợ̀p ở mức đụ̣ cao (lớn hơn 2- mức cọ̃n trờn của cõ̀u nhọ̃p khõ̉u gụ̣p hàng hoá nói chung) cho thṍy sản xuṍt nụng nghiợ̀p của VN võ̃n còn phụ thuụ̣c vào urờ nhọ̃p khõ̉u ở mức đụ̣ cao và chi phí cho urờ nhọ̃p khõ̉u của sản xuṍt nụng nghiợ̀p còn lớn.

Nhưng dù sao, chúng ta cũng phải thừa nhọ̃n vai trò khụng nhỏ của phõn bón thay thờ́ urờ nhọ̃p khõ̉u và các chương trình chuyờ̉n giao khoa học kỹ thuọ̃t canh tác nụng nghiợ̀p đã góp phõ̀n làm giảm đáng kờ̉ nhu cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ, đáp ứng mụ̣t phõ̀n nhu cõ̀u phõn đạm cho sản xuṍt nụng nghiợ̀p.

4.5.4 Vờ̀ chính sách đụ̉i mới kinh tờ́

Chính sách đụ̉i mới kinh tờ́ của Đảng và Nhà nước chuyển nờ̀n kinh tờ́ nước ta vọ̃n hành theo cơ chờ́ thị trường đã làm thay đụ̉i cả vờ̀ lượng và chṍt đụ́i với tṍt cả các ngành kinh tờ́, trong đó có nụng nghiợ̀p. Sự tăng trưởng của sản xuṍt nụng nghiợ̀p vờ̀ tụ̉ng sản lượng và năng suṍt cõy trụ̀ng có phõ̀n đóng góp quan trọng của vọ̃t tư phõn bón. Đờ̉ tăng năng suṍt và sản lượng nhu cõ̀u phõn bón nói chung và phõn đạm nói riờng cũng gia tăng. Khi trong nước còn chưa đáp ứng đủ phõn bón cho sản xuṍt nụng nghiợ̀p, nhṍt là phõn đạm urờ thì cõ̀n thiờ́t phải nhọ̃p khõ̉u đờ̉ phát triờ̉n sản xuṍt. Chính sách đụ̉i mới kinh tờ́ đó ảnh hưởng như thờ́ nào đờ́n cõ̀u NK urờ? Từ kờ́t quả hàm cõ̀u NK urờ ta có thờ̉ lượng hóa được đóng góp của chính sách đụ̉i mới đờ́n lượng NK urờ trung bình hàng năm. Hợ̀ sụ́ của biờ́n chính sách bằng 0,822, cho biờ́t mức đóng góp biờn của chính sách đụ̉i mới vào cõ̀u nhọ̃p khõ̉u (ln) so với thời kỳ còn bị ảnh hưởng của nờ̀n kinh tờ́ tọ̃p trung quan liờu bao cṍp; tức là chính sách đụ̉i mới kinh tờ́ đã góp phõ̀n làm tăng lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ trung bình của Viợ̀t Nam lờn e0,822= 2,275 tṍn mụ̃i năm, khi các yờ́u tụ́ khác khụng đụ̉i.

4.5.5 Đụ́i chiờ́u kờ́t quả từ hàm cõ̀u NK urờ với sụ́ liợ̀u theo kờ́ hoạch của Bụ̣ NN&PTNN

Theo Báo cáo vờ̀ tình hình thực hiợ̀n kờ́ hoạch năm 2006 và phương hướng nhiợ̀m vụ phát triờ̉n nụng nghiợ̀p, nụng thụn năm 2007:

- Sản xuṍt lương thực năm 2006 đạt khoảng 39,9 triợ̀u tṍn (trong đó lúa đạt 35,96 triợ̀u tṍn); năm 2007 dự kiờ́n đạt 41,2 triợ̀u tṍn (trong đó lúa đạt 37 triợ̀u tṍn), tăng 1,3 triợ̀u tṍn so với năm trước.

- Năm 2007, phõn đạm urờ ước thực hiợ̀n 1.720.000 tṍn (giảm so với năm 2006 là 328 tṍn), trong đó sản xuṍt trong nước 920.000 tṍn (Nhà máy phõn đạm Hà Bắc dự kiờ́n đạt 200.000 tṍn urờ, tăng so với năm trước khoảng 30.000 tṍn) và nhọ̃p khõ̉u 800.000 tṍn; Phõn NPK ước thực hiợ̀n 2.250.000 tṍn (tăng 102.000 tṍn so với năm 2006), trong đó sản xuṍt trong nước 2.050.000 tṍn (tăng so với năm trước 50.000 tṍn) và nhọ̃p khõ̉u 200.000 tṍn (tăng so với năm trước 52.000 tṍn). ([6], và Phụ lục, PL- 4.14)

Với sụ́ liợ̀u đõ̀u vào ở trờn và giá thực của urờ là 4,8 triợ̀u VND/tṍn, thay vào cụng thức hàm cõ̀u NK urờ từ kờ́t quả nghiờn cứu, cho kờ́t quả dự báo lượng urờ nhọ̃p khõ̉u là:

URE = e9,295.(4,8) - 0,538.(41,2)2,41.(920.000) - 0,253 =1.088.118 tṍn

Trong khi đó sụ́ liợ̀u dự kiờ́n nhọ̃p urờ theo kờ́ hoạch của Bụ̣ NN&PTNN là 800.000 tṍn. Hai sụ́ liợ̀u này chờch nhau 288.118 tṍn. Vọ̃y vṍn đờ̀ đặt ra là ở đõu?

Theo tác giả, sai sụ́ này có các lý do cơ bản sau:

- Đõ̀u ra của sản xuṍt nụng nghiợ̀p dự kiờ́n mức tăng hơi cao (1,3 triợ̀u tṍn lương thực) trong khi đó lượng phõn đạm urờ dự kiờ́n tiờu dùng lại giảm 382 tṍn.

- Sụ́ liợ̀u dự kiờ́n của Bụ̣ NN&PTNN là sụ́ liợ̀u kờ́ hoạch mang tính định hướng liờn quan đờ́n các chính sách khác thay thờ́ urờ như:

+ Mở rụ̣ng cụng suṍt của Nhà máy phõn đạm Hà Bắc, năm 2007 dự kiờ́n tăng lờn 30.000-40.000 tṍn urờ so với năm trước.

+ Tăng tụ̉ng sản lượng phõn NPK, năm 2007 dự kiờ́n tăng 102.000 tṍn so với năm trước.

Ngoài ra còn có 100.000 tṍn urờ dự trữ bắt buụ̣c trong 6 tháng; chỉ sử dụng trong tình huụ́ng thị trường bṍt lợi và thiờ́u cung.

- Cách cọ̃p nhọ̃t sụ́ liợ̀u của các cơ quan quản lý có liờn quan khụng thụ́ng nhṍt. Hàm cõ̀u NK urờ mà tác giả xác định được dựa trờn các sụ́ liợ̀u của Niờn giám thụ́ng kờ VN và Thời báo kinh tờ́ VN chính thức được cụng bụ́ từ 2005 vờ̀ trước cùng với sụ́ liợ̀u phõn tích tình hình thực tờ́ thị trường urờ của tác giả cho năm 2006 (sụ́ liợ̀u năm 2006 Thời báo kinh tờ́ VN chỉ ước tính); theo các tài liợ̀u này năm 2005 VN nhọ̃p khõ̉u 861.000 tṍn urờ, trong khi đó sụ́ liợ̀u của Bụ̣ NN&PTNT là 1.062.000 tṍn (phụ lục PL-4.14). Sai sụ́ 201.000 tṍn này liợ̀u có phải là lượng urờ nhọ̃p tiờ̉u ngạch từ Trung Quụ́c năm 2006 mà Bụ̣ NN&PTNN lại nhọ̃p vào sụ́ liợ̀u của năm 2005?

Nờ́u xét lượng urờ nhọ̃p khõ̉u của 2 năm 2005 và 2006 theo Bụ̣ NN&PTNN là 1.062.000 + 927.997 = 1.989.975 tṍn; theo sụ́ liợ̀u của Niờn giám thụ́ng kờ VN, Thời báo kinh tờ́ VN và sụ́ liợ̀u phõn tích của tác giả là 861.000 + 900.000 tṍn = 1.761.000 tṍn, như vọ̃y con sụ́ chờnh lợ̀ch xṍp xỉ 230.000 tṍn. Nờ́u khụng kờ̉ 100.000 tṍn nhọ̃p bù vào lượng dự trữ bắt buụ̣c, thì có đờ́n 130.000 tṍn chưa được các cơ quan quản lý Nhà nước có liờn quan thụ́ng nhṍt cọ̃p nhọ̃t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sụ́ liợ̀u dự báo từ mụ hình cõ̀u NK urờ là sụ́ liợ̀u vờ̀ lượng nhọ̃p khõ̉u urờ trung bình hàng năm mang tính khách quan và là lượng urờ NK thuõ̀n túy. Con sụ́ dự kiờ́n nhọ̃p khõ̉u 800.000 tṍn urờ của Bụ̣ NN&PTNN tuy võ̃n nằm trong khoảng tin cọ̃y 95% nờn khụng có mõu thuõ̃n vờ̀ mặt lý thuyờ́t. Tuy nhiờn theo tác giả đõy võ̃n là con sụ́ dự kiờ́n thṍp so với lượng cõ̀u NK thực tờ́.

4.5.6 Vờ̀ mụ́i liờn hợ̀ giữa diợ̀n tích canh tác và cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ

Đờ̉ lý giải xác đáng những vấn đờ̀ liờn quan đờ́n đṍt đai nói chung và đṍt canh tác nụng nghiợ̀p nói riờng cõ̀n có những nghiờn cứu chuyờn sõu khác trong lĩnh vực Kinh tờ́ Thờ̉ chờ́ (Institutional Economics) và Kinh tờ́ Phát triờ̉n (Development Economics). Kờ́t quả phõn tích trờn mụ hình của tác giả chỉ có thờ̉ trả lời được mụ̣t sụ́ vṍn đờ̀ trong mụ̣t chừng mực rṍt hạn chờ́.

Trong kờ́ hoạch sử dụng đṍt 5 năm 2006-2010, Chính phủ dự kiờ́n giảm diợ̀n tích đṍt trụ̀ng lúa rừ 4.165.277 ha xuụ́ng 3.966.054. Đờ̉ đảm bảo ụ̉n định sản xuṍt lương thực và tăng tụ̉ng sản lượng (như kờ́ hoạch dự kiờ́n của Bụ̣ NN&PTNN), chúng ta phải tăng năng suṍt. Đờ̉ tăng năng suṍt, ngoài các biợ̀n pháp vờ̀ giụ́ng và thủy lợi, rõ ràng chúng ta phải tăng sử dụng phõn bón, nhṍt là phõn đạm urờ. Như vọ̃y cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ cũng gia tăng. Nờ́u đưa biờ́n diợ̀n tích canh tác vào mụ hình cõ̀u nhọ̃p khõ̉u, kờ́t quả cho như mụ hình ( 4 -35)

lnUREt=18,273-0,601n(Pt)+3,346ln(LTt)-0,224ln(St)-1,425ln(DT)+0,865(DVt) t = (-2,335) (2,775) (-1,809) (- 0,863) (3,639) R2 = 0,840 R2 = 0,786.

Như vọ̃y dṍu õm của biờ́n diợ̀n tích canh tác DT, võ̃n phản ánh đúng thực trạng sử dụng đṍt canh tác và cõ̀u NK urờ của chúng ta: Diợ̀n tích canh tác giảm và cõ̀u NK urờ tăng. Tuy nhiờn, viợ̀c đờ̉ biờ́n DT trong hàm cõ̀u NK urờ có ý nghĩa thụ́ng kờ rṍt thṍp như đã kiờ̉m định ở trờn, do vọ̃y phải loại bỏ nó khỏi mụ hình; giá trị của hợ̀ sụ́ xác định bụ̣i được điờ̀u chỉnh R2 tăng lờn từ 0,786 lờn 0,790 cho thṍy viợ̀c loại bỏ biờ́n này làm cho chṍt lượng mụ hình cõ̀u NK urờ sẽ tụ́t hơn. Điờ̀u này khụng có nghĩa biờ́n diợ̀n tích khụng có ảnh hưởng gì đờ́n cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ, mà chỉ có nghĩa rằng 4 biờ́n có ảnh hưởng đáng kờ̉ tới cõ̀u nhọ̃p khõ̉u urờ (có ý nghĩa thụ́ng kờ cao) là: giá thực của urờ, tụ̉ng sản lượng lương thực, sản lượng urờ sản xuṍt trong nước và chính sách đụ̉i mới kinh tờ́ như kờ́t quả ( 4 -36), tṍt cả các biờ́n khác ngoài 4 biờ́n này (như diợ̀n tích canh tác, sõu bợ̀nh, thiờn tai …) nờ́u có ảnh hưởng đờ́n cõ̀u NK urờ thì đờ̀u nằm trong sai sụ́ ngõ̃u nhiờn ut.

4.5.7 Vờ̀ giới hạn áp dụng cụng thức của luọ̃n án

Hàm cõ̀u NK urờ của VN được xác định trong luọ̃n án được giới hạn trong điờ̀u kiợ̀n trình đụ̣ cụng nghợ̀ canh tác nụng nghiợ̀p khụng thay đụ̉i.

Một phần của tài liệu 101 Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón URÊ) (Trang 127 - 133)