3.2.1 Sản xuṍt urờ của Viợ̀t Nam
Ngành sản xuṍt phõn vụ cơ Viợ̀t nam còn rṍt non trẻ nhưng đã góp phõ̀n quan trọng cung cṍp phõn bón cho nụng nghiợ̀p. Chúng ta có các nhà máy sản xuṍt phõn đạm sau:
- Nhà máy Phõn đạm Hà Bắc, sau nhiờ̀u lõ̀n nõng cṍp hiợ̀n nay có cụng suṍt tụ́i đa 170.000 tṍn urờ/năm, và 30.000 tṍn NPK/năm với đõ̀u vào chính từ than cám và than cục.
- Nhà máy phõn đạm Phú Mỹ, trực thuụ̣c Cụng ty phõn đạm và hóa chṍt dõ̀u khí, được xõy dựng năm 2001 sử dụng khí ga tự nhiờn trong nước đờ̉ sản xuṍt urờ và amụniắc lỏng bằng cụng nghợ̀ tiờn tiờ́n nhṍt của Haldor Topsoe (Đan Mạch) và Snamprogetti (Itali), bắt đõ̀u khai thác từ tháng 9/2004, cụng suṍt tụ́i đa 800.000 tṍn urờ/năm.
- Cụng ty Phõn bón Bình điờ̀n, chiờ́m thị phõ̀n hàng đõ̀u Viợ̀t Nam vờ̀ phõn NPK với sản lượng 800.000 tṍn NPK/năm, sản phõ̉m “Phõn bón Đõ̀u trõu” có thương hiợ̀u nụ̉i tiờ́ng trong cả nước và khu vực.
- Nhà máy phõn lõn Ninh Bình ngoài sản phõ̉m phõn lõn NC cũng sản xuṍt phõn NPK với sản lượng 100.000 tṍn/năm.
- Nhà máy phõn lõn Văn Điờ̉n ngoài sản phõ̉m phõn lõn NC mụ̃i năm sản xuṍt phõn NPK với sản lượng 150.000 tṍn.
- Cụng ty Phõn bón và Hóa chṍt Cõ̀n Thơ sản xuṍt phõn NPK với sản lượng 87.800 tṍn/năm.
Ngoài ra, gõ̀n đõy còn nhiờ̀u cơ sở sản xuṍt phõn đạm NPK ở các địa phương. Tuy nhiờn, chṍt lượng phõn NPK nhiờ̀u nơi chưa kiờ̉m soát được gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đờ́n thị trường phõn bón. Năm 2000, sản lượng phõn NPK trong nước khoảng 1,209 triợ̀u tṍn. Viợ̀c nới lỏng nhọ̃p khõ̉u phõn NPK từ tháng 4/2000 của chính phủ tạo điờ̀u kiợ̀n thuọ̃n lợi cho các doanh nghiợ̀p chủ đụ̣ng cõn đụ́i nguụ̀n cung và đáp ứng nhu cõ̀u phõn bón trong nước, đụ̀ng thời thu hẹp mức chờnh lợ̀ch giá giữa NPK sản xuṍt trong nước và NPK nhọ̃p khõ̉u. Năm 2001, sản lượng phõn NPK trong nước chỉ đạt 1,1 triợ̀u tṍn giảm 11,5% so với năm 2000 do hạn hạn và mṍt mùa; năm 2002 đạt 1,5 triệu tấn. Năm 2003, giá phõn bón thờ́ giới bắt đõ̀u tăng mạnh do giá dõ̀u lửa và khí ga tự nhiờn tăng cao, sản xuất phõn NPK trong nước tăng mạnh, đạt khoảng 1,7 triệu tấn, năm 2004 đạt 1,85 triợ̀u tṍn và năm 2005 đạt 2 triợ̀u tṍn. Năm 2006, sản lượng phõn NPK trong nước đạt gõ̀n 2 triợ̀u tṍn, nhưng trong đó chỉ khoảng 35% là có chṍt lượng cao, phụ lục PL-2.5.
Từ năm 1989 các nhà máy sản xuṍt phõn bón thực hiợ̀n theo cơ chờ́ quản lý mới theo quyờ́t định 217/HĐBT, tự hạch toán kinh doanh và tiờu thụ sản phõ̉m. Tuy nhiờn, do giá đõ̀u vào cao làm cho giá thành urờ cao. Urờ trong nước sản xuṍt khó tiờu thụ nờn sản xuṍt phõn đạm thời kỳ 1989-1990 chỉ cõ̀m chừng hoặc tạm ngừng sản xuṍt. Được sự quan tõm của nhà nước cùng với sự hợp tác của Cụng ty hợp tác KT- KT quụ́c tờ́ Quảng Tõy Trung Quụ́c, Cụng ty phõn đạm và hoá chṍt Hà Bắc đã đõ̀u tư theo chiờ̀u sõu, cải tiờ́n thiờ́t bị, đưa nhiờ̀u cụng nghợ̀ mới vào sản xuṍt, thực hiợ̀n sản xuṍt kinh doanh theo cơ chờ́ thị trường. Sản lượng của nhà máy liờn tục tăng, đờ́n năm 1997 đạt 130.000 tṍn urờ. Cuụ̣c khủng hoảng tài chính Chõu Á năm 1997 và giá phõn urờ thờ́ giới giảm mạnh từ 210 USD/tṍn năm 1996 xuụ́ng 125 USD/tṍn năm 1997, đờ́n năm 1999 thṍp đờ́n cực điờ̉m là 105-115 USD/tṍn, đã làm cho giá bán và sản lượng của Cụng ty phõn đạm và hoá chṍt Hà Bắc giảm mạnh, thọ̃m chí bị lụ̃. Năm 1997 Cụng ty bị lụ̃ 14 tỉ VND, tụ̀n kho 49.000 tṍn urờ trị giá 106 tỉ VND. Năm 1998 Cụng ty chỉ sản xuṍt 50% cụng suṍt thực tờ́ (65.000 tṍn urờ). Năm 2000, sản lượng urờ của Nhà máy phõn Đạm Hà Bắc chỉ đạt 76.000 tṍn đáp ứng chưa đờ́n 3% nhu cõ̀u urờ trong nước. Tháng 9 năm 2000, chính phủ Viợ̀t nam và Trung Quụ́c đã ký Hiợ̀p
định hợp tác KT-KT trong đó có dự án cải tạo nõng cṍp và mở rụ̣ng Nhà máy phõn đạm Hà Bắc. Năm 2003, sản lượng urờ trong nước tăng cao về giá trị tương đối nhưng cũng chỉ đáp ứng được 7% lượng cõ̀u. Đờ́n năm 2004 sản lượng Nhà máy phõn đạm Hà Bắc đã đạt 162.000 tṍn urờ và 11.465 tṍn NPK; tụ̉ng giá trị sản phõ̉m đạt lớn nhṍt cho đờ́n nay (98 tỉ VND), phụ lục PL-2.4. Tháng 10/2006 Nhà máy được chuyờ̉n thành Cụng ty TNHH mụ̣t thành viờn Phõn đạm và Hóa chṍt Hà Bắc. Năm 2006, Cụng ty chạy với cụng suṍt tụ́i đa đạt gõ̀n 170.000 tṍn urờ và 400 tṍn amụniắc.
Nhà máy đạm Phú Mỹ đã chính thức đi vào hoạt đụ̣ng từ tháng 9/2004; sau 3 tháng sản lượng của nhà máy đạt 250.000 tṍn urờ chṍt lượng cao và hơn 100.000 tṍn amụniắc lỏng, đưa sản lượng urờ trong nước đạt 360.000-390.000 tṍn, tuy nhiờn cũng chỉ đáp ứng được 18% nhu cõ̀u urờ năm 2004. Đõy là nhà máy đõ̀u tiờn sử dụng nguụ̀n khí đụ̀ng hành mỏ Bạch Hụ̉, khí thiờn nhiờn Nam Cụn Sơn và các bờ̉ khác trờn thờ̀m lục địa VN đờ̉ sản xuṍt urờ.
Năm 2005, Nhà máy Phú Mỹ lựa chọn 9 đại lý cṍp 1 theo cơ chờ́ thị trường, với sản lượng khoảng 720.000 tṍn/năm. Hợ̀ thụ́ng đại lý đảm nhọ̃n tiờu thụ 70% sản lượng của nhà máy, còn lại Nhà máy tự kinh doanh. Sản phõ̉m urờ của Nhà máy được miờ̃n thuờ́ VAT 5% đõ̀u ra; đụ̀ng thời Nhà máy được hoàn thuờ́ VAT 5% đõ̀u vào, nhưng phải chịu trách nhiợ̀m điờ̀u tiờ́t giá thṍp hơn giá nhọ̃p khõ̉u từ 1-5%. Tụ̉ng sản lượng urờ trong nước đạt 880.000 tṍn, đáp ứng được 40% nhu cõ̀u năm 2005. Mức giá urờ của Phú Mỹ thṍp hơn giá nhọ̃p khõ̉u khoảng 100-200 đụ̀ng/kg. Tuy nhiờn hợ̀ thụ́ng phõn phụ́i của Nhà máy còn qua nhiờ̀u tõ̀ng nṍc trung gian nờn nụng dõn cũng khụng được hưởng mức chờnh lợ̀ch giá này, mà rơi vào tay những người đõ̀u cơ tích trữ, đụ̀ng thời điờ̀u này gõy khó khăn rṍt lớn cho các nhà nhọ̃p khõ̉u urờ, làm căng thẳng thờm tình trạng bṍt ụ̉n của thị trường urờ.
Năm 2006, Nhà máy Phú Mỹ phải ngừng sản xuṍt 2 tháng đờ̉ sửa chữa; nờn sản lượng chỉ đạt 630.000 tṍn; Tụ̉ng sản lượng urờ sản xuṍt trong nước giảm so với năm trước đạt mức 800.000 tṍn. Từ tháng 6/2006, Nhà máy nhọ̃p thờm urờ TQ vờ̀ bán đưa mức cung ra thị trường của nhà máy khoảng 1 triợ̀u tṍn/năm. Hiợ̀n nay Nhà máy đang cải tiờ́n mở rụ̣ng hợ̀ thụ́ng phõn phụ́i tại các vùng miờ̀n trong cả nước, kờ̉ cả miờ̀n núi; gụ̀m 4 chi nhánh:
- Chi nhánh Hà Nụ̣i
- Chi nhánh Miờ̀n Trung & Tõy Nguyờn
- Trạm giao dịch & cửa hàng giới thiợ̀u sản phõ̉m TP.HCM - Chi nhánh Cõ̀n Thơ
Và 12 tụ̉ng đại lý cṍp 1:
- Tụ̉ng Cụng ty Vọ̃t tư Nụng nghiợ̀p VINACAM - Cụng ty Cụ̉ phõ̀n Xuṍt Nhọ̃p khõ̉u Hà Anh - Tụ̉ng Cụng ty Vọ̃t tư Nụng sản APROMACO - Tụ̉ng Cụng ty Hóa chṍt Viợ̀t Nam VINACHEM - Cụng ty Dịch vụ Kỹ thuọ̃t dõ̀u khí PetroVietnam - Cụng ty Vọ̃t tư Nụng nghiợ̀p Nghợ̀ An
- Cụng ty Lương thực và Cụng nghiợ̀p Thực phõ̉m Đà Nẵng FOODINCO - Cụng ty Cụ̉ phõ̀n Vọ̃t tư Nụng nghiợ̀p Đắc Lắc DAKLAK
- Cụng ty Cụ̉ phõ̀n Quụ́c tờ́ Năm sao FIVESTAR - Cụng ty Dịch vụ Du lịch dõ̀u khí PETROSETCO
- Cụng ty Cụ̉ phõ̀n Vọ̃t tư Kỹ thuọ̃t Nụng nghiợ̀p Cõ̀n Thơ - Cụng ty Liờn doanh PetroMekong
3.2.2 Giá cả và thực trạng nhọ̃p khõ̉u urờ thời gian qua
Mặc dù giá thực urờ Thờ́ giới có thờ̉ biờ́n đụ̣ng bṍt thường, nhưng tính từ năm 1975 đờ́n 1990 thì nó có xu hướng giảm, Nờ́u như năm 1975 giá urờ là 438 USD/tṍn thì năm 1980 là 309 USD/tṍn, năm 1985 là 199 USD/tṍn và đờ́n năm 1990 là131 USD/tṍn (theo mức giá USD năm 1990). Đó là mức giá FOB mua với khụ́i lượng lớn, giá urờ nhọ̃p khõ̉u vào Viợ̀t Nam ngoài ra còn phải chịu thờm chi phí vọ̃n chuyờ̉n từ 20 USD đờ́n 30USD/tṍn tuỳ theo giá dõ̀u lửa thṍp hay cao và thị trường xa hay gõ̀n, thuờ́ nhọ̃p khõ̉u và thuờ́ VAT 5%.
Biờ́n đụ̣ng chính trị và kinh tờ́ ở Liờn Xụ cũ và Đụng Âu tác đụ̣ng mạnh đờ́n thị trường urờ của thờ́ giới; nờ́u năm 1991 giá urờ (FOB) là 151 USD/tṍn thì năm 1993 giảm xuụ́ng còn 94 USD/tṍn. Viợ̀c đõ̀u tư và cṍu trúc lại ngành sản xuṍt phõn vụ cơ của EU15 cũng tác đụ̣ng đáng kờ̉ đờ́n thị trường này, cùng với sự tăng trưởng cao của nờ̀n kinh tờ́ thờ́ giới giai đoạn 1994-1996 giúp cho thị trường này dõ̀n dõ̀n khụi
phục, giá urờ đã tăng trở lại đạt 194 USD vào năm 1995. Tuy nhiờn cuụ̣c khủng hoảng tài chính ở Chõu á năm 1997 đã làm cho thị trường urờ của thờ́ giới lại chao đảo và giảm mạnh, cùng với sự sụt giá dõ̀u lửa thờ́ giới, đờ́n năm 1999 giá urờ xuụ́ng đờ́n mức thṍp nhṍt là 78 USD/tṍn, (phụ lục PL-2.7). Cuụ́i năm 2001 giá urờ tăng lờn 112 USD/tṍn. Cuụ̣c chiờ́n giữa Mỹ và Irắc làm cho giá dõ̀u lửa tăng đụ̣t biờ́n vào quí 1 năm 2003, và tiờ́p tục tăng vọt vào năm 2004, làm cho giá urờ tăng mạnh và giữ ở mức cao trong suụ́t năm 2005, giá urờ năm 2004 tăng hơn gṍp hai lõ̀n so với năm 2001 đạt ở mức 225-230 USD/tṍn. Năm 2005 giá võ̃n lờn xuụ́ng ở mức cao khoảng 250-260 USD/tṍn FOB, phụ lục PL-3.8. Năm 2006, giá urờ giảm nhẹ khoảng 2-4% và tương đụ́i ụ̉n định nhưng võ̃n đứng ở mức cao.
Sự biờ́n đụ̣ng mạnh của giá urờ trong vòng mụ̣t năm 2004-2005 lờn đờ́n 87,9% và 74% ở hai thị trường có mức cung lớn của thờ́ giới là Baltic và Persian Gulf, Bảng 3 -13 Năm sau đó mức biờ́n đụ̣ng ở hai thị trường này chỉ còn 1,1% và 2,8%, Bảng 3 -14
Giá urờ phụ thuụ̣c vào giá đõ̀u vào giá khí ga tự nhiờn và lãi suṍt chi phí vụ́n. Nờ́u giá ga 3 USD/ 1triợ̀u BTU, thì chi phí vọ̃t liợ̀u đõ̀u vào trung bình đờ̉ sản xuṍt 1 tṍn urờ lờn tới 70 USD, chi phí kinh tờ́ của vụ́n với mức lãi suṍt 10% cho mụ̃i tṍn là 70 USD, chi phí sản xuṍt khác là 20 USD, thì giá tụ́i thiờ̉u cũng đã lờn tới 160-165 USD/tṍn. Chưa kờ̉ những biờ́n đụ̣ng chính trị và kinh tờ́ khác gõy ảnh hưởng đáng kờ̉ đờ́n giá urờ. Giá urờ của thờ́ giới cũng còn phụ thuụ̣c vào chính sách vờ̀ nụng nghiợ̀p và phõn bón của ṍn Đụ̣ và Trung Quụ́c, hai thị truờng tiờu dùng urờ lớn nhṍt thờ́ giới. Các nhà kinh tờ́ dự đoán, những hợp đụ̀ng tiờu thụ dài hạn của hai nước này có thờ̉ kéo giá urờ thờ́ giới xuụ́ng trong dài hạn.
Bảng 3-13: Giá Urờ (FOB) năm 2004 và 2005 tại Baltic và Persian Gulf
Urờ Giá urờ USD/tṍn Tháng 4/2005 Giá urờ USD/tṍn Tháng 5/2005
Giá urờ USD/tṍn
Tháng 4/2004 với năm trước% thay đụ̉i so
Baltic 243 – 249 254 – 259 135 - 138 87.9
Persian Gulf 249 - 257 269 – 279 156 – 159 74.0
Bảng 3-14: Giá Urờ (FOB) năm 2005 và 2006 tại Baltic và Persian Gulf Urờ Giá urờ USD/tṍn Tháng 4/2006 Giá urờ USD/tṍn Tháng 5/2006
Giá urờ USD/tṍn
Tháng 4/2005 với năm trước% thay đụ̉i so Baltic
247 - 250 236 - 240 243 - 249 1.1
Persian Gulf 258 - 262 256 - 260 249 - 257 2.8
Nguụ̀n: Fertilizer Week and Fertilizer Market Bulletin Food Outlook N01, June 2006
Từ 1/4/2000, Nhà nước cho phép nhọ̃p khõ̉u nhưng áp thuờ́ nhọ̃p khõ̉u đụ́i với phõn lõn là 10% và NPK là 5% và phụ thu chờnh lợ̀ch giá với NPK là 4%. Khụng áp thuờ́ nhọ̃p khõ̉u và bỏ phụ thu chờnh lợ̀ch giá đụ́i với các loại phõn nhọ̃p khõ̉u chủ yờ́u như urờ, SA, DAP và kali. Chính sách nới lỏng hạn chờ́ thương mại này góp phõ̀n đáng kờ̉ giảm bớt căng thẳng nguụ̀n cung phõn vụ cơ cho thị trường trong nước. Do đó lượng urờ nhọ̃p khõ̉u năm 2000 tăng cao đạt 2,1 triợ̀u tṍn, tăng 13,8% so với năm 1999, đõy là sụ́ lượng nhọ̃p khõ̉u urờ kỷ lục của Viợ̀t Nam. Năm 2001, lượng urờ nhọ̃p khõ̉u là 1,6 triợ̀u tṍn giảm 21,7% so với năm trước. Năm 2002, giá urờ thờ́ giới tương đụ́i ụ̉n định khoảng 112-115 USD/tṍn FOB, lượng nhọ̃p khõ̉u urờ của VN tăng trở lại và đạt 1,818 triợ̀u tṍn.
Năm 2003, cuụ̣c chiờ́n Irắc đã gõy tác đụ̣ng mạnh đờ́n thị trường urờ của nước ta. Vào tháng 1/2003 giá urờ nhọ̃p khõ̉u (FOB) chỉ 120-125 USD/tṍn, thì tháng 3/2003 đụ̣t ngụ̣t tăng mạnh lờn tới 174 USD/tṍn, và chỉ sau 1 tháng, giá urờ lại giảm 15 USD/tṍn xuụ́ng và ụ̉n định ở mức 150-155 USD/tṍn. Thời gian này chúng ta nhọ̃p mụ̃i tháng khoảng 170.000 tṍn urờ. Nhập khẩu phõn bón cả năm 2003 là 4.119 nghìn tấn; trong đó riờng urờ khoảng 1.942 nghìn tấn, chiếm gần 50% lượng nhập khẩu, tăng 8,3% so với năm 2002. Nờ́u tổng lượng nhu cõ̀u urờ cõ̀n dùng cho sản xuṍt năm 2003 khoảng 2,1-2,2 triợ̀u tṍn, thì cung urờ cơ bản đáp ứng nhu cõ̀u trong nước và tương đụ́i ụ̉n định với mức giá 4.200-4.500 đụ̀ng/kg.
Năm 2004, giá urờ tăng từ 165 USD/tṍn (FOB) lờn 225 USD/tṍn (FOB) làm cho giá nhọ̃p khõ̉u tháng 9 lờn tới 253 USD/tṍn, tăng 62 USD so với đõ̀u năm; do vọ̃y lượng cõ̀u trong nước và lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u vờ̀ phõn bón nói chung và đặc biợ̀t là urờ giảm mạnh. Giá phõn nhọ̃p khõ̉u tăng hơn gṍp hai lõ̀n, nhưng định mức cho vay ngoại tợ̀ của ngõn hàng khụng thay đụ̉i làm cho rṍt ít doanh nghiợ̀p có khả năng nhọ̃p
khõ̉u. Mụ̣t khó khăn nữa của các nhà nhọ̃p khõ̉u là luụn chịu sức ép từ giá cả các nguụ̀n urờ khác nhau như: giá urờ sản xuṍt trong nước luụn được điờ̀u chỉnh thṍp hơn giá nhọ̃p; giá urờ Trung Quụ́c nhọ̃p qua Móng Cái, giá urờ tiờ̉u ngạch, giá urờ buụn lọ̃u luụn thṍp hơn giá nhọ̃p từ 300-400 đụ̀ng/kg.Tháng 7/2004 chỉ nhọ̃p được 35.000 tṍn, tháng 8/2004 nhọ̃p 95.000 tṍn so với mức trung bình phải nhọ̃p mụ̃i tháng là 150.000 tṍn. Chính phủ đã phải khuyờ́n khích các doanh nghiợ̀p nhọ̃p khõ̉u trong 3 tháng 9, 10, 11 bằng cách hụ̃ trợ 100% lãi suṍt vay ngõn hàng với điờ̀u kiợ̀n mụ̃i doanh nghiợ̀p nhọ̃p ít nhṍt 50.000 tṍn trở lờn. Nhưng do giá urờ tăng quá nhanh, tháng 9-11/2004 giá nhọ̃p urờ bình quõn 255-260 USD/tṍn (CIF), nờn mụ̣t sụ́ hợp đụ̀ng đã ký nhưng khi mở L/C bị nước ngoài từ chụ́i. Lượng urờ nhập khẩu năm 2004 đạt 1,7 triệu tấn, giảm so với năm 2003 khoảng 200.000 tấn.
Năm 2005, thị trường urờ trong nước có nhiờ̀u bṍt ụ̉n và rụ́i loạn. Giá dõ̀u lửa và chi phí vọ̃n chuyờ̉n trờn thờ́ giới tăng cao. Giá urờ thờ́ giới lờn xuụ́ng thṍt thường và ở mức cao, giá nhọ̃p khõ̉u chính ngạch lờn trờn 260 USD/tṍn (FOB), giá urờ trong nước phụ̉ biờ́n 4300-4800VND/kg (tương đương 270-305 USD/tṍn), có nơi cao hơn 6000 VND/kg. Theo sự chỉ đạo của chính phủ, nhà máy phõn đạm Phú Mỹ được miờ̃n 5% thuờ́ VAT đõ̀u vào và phải điờ̀u tiờ́t giá urờ thṍp hơn giá nhọ̃p khõ̉u 1-5%, nờn khoảng chờnh lợ̀ch khá cao 200-300đ/kg làm giảm sức cạnh tranh giữa các nhà nhọ̃p khõ̉u. Trong khi đó các nhà nhọ̃p khõ̉u võ̃n phải chịu thuờ́ VAT 5% mặc dù đã được miờ̃n thuờ́ nhọ̃p khõ̉u nhưng họ võ̃n khụng dám nhọ̃p khõ̉u nhiờ̀u do sợ lụ̃. Từ đõ̀u năm, Nhà máy Phú Mỹ đã nhiờ̀u lõ̀n điờ̀u chỉnh tăng giá từ 3.7000 đụ̀ng/kg lờn 3.950 đụ̀ng/kg, tháng 4/2005 lờn 4.100đụ̀ng/kg và cuụ́i năm lờn 4.670 đụ̀ng/kg, nhằm xích gõ̀n với giá nhọ̃p khõ̉u. Lượng urờ nhọ̃p khõ̉u giảm mụ̣t cách đáng lo ngại; trong 10 tháng 2005, cả nước chỉ nhọ̃p khõ̉u được khoảng 500.000 tṍn, giảm tới 50% so với