Thực trạng tiờu dùng urờ ở Viợ̀t nam

Một phần của tài liệu 101 Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón URÊ) (Trang 62 - 79)

3.1.1 Sự phát triờ̉n kinh tờ́ nụng nghiợ̀p Viợ̀t Nam

Viợ̀t Nam đi lờn từ mụ̣t nước nụng nghiợ̀p, do đó viợ̀c phát triờ̉n nụng nghiợ̀p là nờ̀n tảng vững chắc đờ̉ thực hiợ̀n sự nghiợ̀p cụng nghiợ̀p hóa hiợ̀n đại hoá đṍt nước. Sản xuṍt nụng nghiợ̀p cung cṍp lương thực, thực phõ̉m cho con người đờ̉ tụ̀n tại và phát triờ̉n. Sản xuṍt nụng nghiợ̀p, trước hờ́t là sản xuṍt lương thực là nhõn tụ́ quan trọng đặc biợ̀t bảo đảm ụ̉n định xã hụ̣i. Dõn cư nụng thụn chiờ́m khoảng 75% dõn sụ́ cả nước, do đó sản xuṍt nụng nghiợ̀p là ngành chủ yờ́u tạo ra viợ̀c làm, thu nhọ̃p cho đa sụ́ dõn cư nước ta. Đṍt nụng nghiợ̀p nước ta hiợ̀n nay khoảng 7,99 triợ̀u ha chiờ́m 24% đṍt tự nhiờn, đṍt lõm nghiợ̀p 10,79 triợ̀u ha chiờ́m 32,6%; dự kiờ́n đờ́n 2010 các diợ̀n tich trờn tương ứng khoảng 9,4 triợ̀u ha và 16,2 triợ̀u ha, chiờ́m 28,5% và 49,1%, [27]. Đṍt đai gắn liờ̀n với mụi trường sinh thái nờn sử dụng đṍt vào sản xuṍt nụng nghiợ̀p liờn quan với các yờ́u tụ́ đụ̣ phì của đṍt, nước mặt, nước ngõ̀m, hợ̀ sinh vọ̃t …. Phát triờ̉n nụng nghiợ̀p, giải quyờ́t tụ́t vṍn đờ̀ lương thực còn góp phõ̀n giữ rừng, ụ̉n định chính trị-xã hụ̣i và bảo đảm an ninh quụ́c phòng trờn khắp các vùng miờ̀n của đṍt nước. Phát triờ̉n nụng nghiợ̀p đờ̉ đảm bảo an ninh lương thực và có lương thực xuṍt khõ̉u là ưu tiờn hàng đõ̀u của Nhà nước ta trong nhiờ̀u năm qua. Sản xuṍt lương thực có đặc điờ̉m riờng là phụ thuụ̣c rṍt nhiờ̀u vào thời tiờ́t, giụ́ng cõy, chṍt lượng đṍt, phõn bón, thuụ́c bảo vợ̀ thực vọ̃t, kỹ thuọ̃t canh tác, và chỉ có thờ̉ sản xuṍt hiợ̀u quả ở những vùng nhṍt định như ĐBSCL và đụ̀ng bằng sụng Hụ̀ng. Chính vì vọ̃y đờ̉ phát triờ̉n nụng nghiợ̀p Nhà nước phải có chính sách phát triờ̉n kinh tờ́ phù hợp với các vùng miờ̀n khác nhau, chính sách khoa học cụng nghợ̀ nhằm nõng cao chṍt lượng giụ́ng cõy, chụ́ng xói mòn đṍt đai, tăng đụ̣ phì của đṍt và nõng cao năng suṍt cõy trụ̀ng, chính sách phát triờ̉n nụng nghiợ̀p.

Trước 1980 sản xuṍt nụng nghiợ̀p của nước ta bṍp bờnh, năng suṍt thṍp, thiờ́u lương thực trõ̀m trọng. Tháng 1/1981, nhờ có chính sách đụ̉i mới trong nụng nghiợ̀p bằng chỉ thị 100-CT/TW của Đảng chính thức cho phép chuyờ̉n từ khoán viợ̀c sang

khoán sản phõ̉m và từ khoán đụ̣i sang khoán cho hụ̣ gia đình, từ năm 1981 đờ́n 1985 sản lượng lương thực tăng bình quõn hàng năm 5%, đạt bình quõn đạt 16,9 triợ̀u tṍn, [24]. Đại hụ̣i VI của Đảng chủ chương tọ̃p trung thực hiợ̀n ba chương trình mục tiờu vờ̀ lương thực - thực phõ̉m - hàng tiờu dùng và hàng xuṍt khõ̉u; thừa nhọ̃n các thành phõ̀n kinh tờ́ tư bản, tư nhõn, kinh tờ́ tư bản nhà nước; bụ́ trí lại cơ cṍu sản xuṍt, điờ̀u chỉnh cơ cṍu đõ̀u tư; thực hiợ̀n cơ chờ́ mới vờ̀ quản lý kinh tờ́ theo phương thức tự chủ sản xuṍt, kinh doanh. Tụ́c đụ̣ tăng GDP trung bình năm giai đoạn 1986-1990 là 3,9%. Sản lượng lương thực năm 1987 đạt 17,5 triợ̀u tṍn và từ năm 1988 liờn tục tăng, năm 1991 đạt 21 triợ̀u tṍn. Năm 1989 lõ̀n đõ̀u tiờn chúng ta xuṍt khõ̉u gạo. Tuy nhiờn, vào cuụ́i những năm 1980 do ảnh hưởng nặng nờ̀ cơ chờ́ tọ̃p trung quan liờu bao cṍp, nờ̀n kinh tờ́ Viợ̀t Nam chưa thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tờ́-xã hụ̣i.

Đại hụ̣i Đảng lõ̀n thứ VII năm 1991 thụng qua Chiờ́n lược ụ̉n định và phát triờ̉n kinh tờ́-xã hụ̣i đờ́n năm 2000 nhằm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Thực hiợ̀n chiờ́n lược hướng vờ̀ xuṍt khõ̉u, thay thờ́ nhọ̃p khõ̉u những sản phõ̉m trong nước sản xuṍt có hiợ̀u quả. Sau kờ́ hoạch 5 năm 1991-1995, kinh tờ́ Viợ̀t Nam đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, lạm phát dưới 12%. Đṍt nước bước vào thời kỳ tăng trưởng kinh tờ́ cao và ụ̉n định, trung bình GDP thời kỳ 1991-1995 tăng 8,2%, giá trị nụng-lõm-ngư nghiợ̀p tăng trung bình 4,3%, đặc biợ̀t lõ̀n đõ̀u tiờn chúng ta giải quyờ́t được vṍn đờ̀ an ninh lương thực và có lượng lương thực xuṍt khõ̉u khụng ngừng tăng lờn.

Năm 1996 sản lượng lương thực đạt 29 triợ̀u tṍn, xuṍt khõ̉u gõ̀n 3 triợ̀u tṍn, kờ́t cṍu hạ tõ̀ng kinh tờ́-xã hụ̣i và năng lực sản xuṍt tăng; Viợ̀t Nam trở thành nước xuṍt khõ̉u gạo thứ hai thờ́ giới, sau Thái Lan. Từ khi có luọ̃t khuyờ́n khích đõ̀u tư nước ngoài (1988) chúng ta đã tranh thủ được nhiờ̀u dự án đõ̀u tư quụ́c tờ́. Tụ́c đụ̣ tăng GDP trung bình giai đoạn 1996-2000 đạt 7%. So với năm 1990, tụ̉ng GDP năm 2000 tăng gṍp đụi; thu nhọ̃p bình quõn đõ̀u người tăng 3,8 lõ̀n; đảm bảo vững chắc vṍn đờ̀ an ninh lương thực. Quan hợ̀ đụ́i ngoại khụng ngừng được mở rụ̣ng, hụ̣i nhọ̃p kinh tờ́ được tiờ́n hành chủ đụ̣ng và giành nhiờ̀u kờ́t quả. Kim ngạch xuṍt khõ̉u năm 2001 đạt 15,7 tỉ USD, chiờ́m gõ̀n 50% GDP; nhiờ̀u mặt hàng xuṍt khõ̉u lớn là nụng

phõ̉m như gạo, cà phờ, chè, hạt điờ̀u, cao su, rau quả, thuỷ sản…; tạo ra nguụ̀n ngoại tợ̀ đáp ứng nhu cõ̀u nhọ̃p khõ̉u phục vụ phát triờ̉n kinh tờ́ đṍt nước.

Đại hụ̣i Đảng IX năm 2001 thụng qua chiờ́n lược phát triờ̉n kinh tờ́ 2001-2010, phṍn đṍu đưa GDP năm 2010 lờn gṍp đụi năm 2000 và "...tạo cơ sở vọ̃t chṍt đờ̉ đờ́n năm 2020 nước ta cơ bản trở thành mụ̣t nước cụng nghiợ̀p theo hướng hiợ̀n đại". Do đó vṍn đờ̀ bảo đảm an ninh lương thực có ý nghĩa đặc biợ̀t quan trọng và lõu dài. Trong đó nhṍn mạnh phát triờ̉n nờ̀n nụng nghiợ̀p hàng hóa lớn, tọ̃p trung sức đờ̉ tăng năng suṍt sản phõ̉m gắn với tăng năng suṍt lao đụ̣ng, tăng giá trị gia tăng trờn mụ̃i ha đṍt canh tác; triờ̉n khai nhiờ̀u chính sách nhằm chuyờ̉n đụ̉i cơ cṍu cõy trụ̀ng, vọ̃t nuụi; điờ̀u chỉnh qui hoạch, hoàn thiợ̀n hợ̀ thụ́ng cụng trình thuỷ lợi, chú trọng điợ̀n khí hóa nụng thụn và cơ giới hóa nụng nghiợ̀p, hình thành nờ̀n kinh tờ́ thị trường. Lõ̀n đõ̀u tiờn nụng dõn nước ta được miờ́n thuờ́ nụng nghiợ̀p trong hạn điờ̀n cho tới năm 2010; nụng dõn được sử dụng giá trị quyờ̀n sử dụng đṍt đờ̉ góp vụ́n cụ̉ phõ̀n tham gia phát triờ̉n sản xuṍt kinh doanh, liờn doanh liờn kờ́t. Nhà nước khuyờ́n khích nụng dõn dụ̀n điờ̀n đụ̉i thửa, khuyờ́n khích các thành phõ̀n kinh tờ́ đõ̀u tư khai hoang mở thờm đṍt mới, trụ̀ng rừng.

Bảng 3-3: Sản lượng lương thực có hạt đạt được trong giai đoạn 1990-2006

Năm Sản lượng LT (Nghìn tṍn)

Sản lượng lúa (Nghìn tṍn)

Diợ̀n tích trụ̀ng lúa (Nghìn ha)

Năng suṍt lúa cả năm (tạ/ha) 1990 19.897,7 19.225,1 6.042,8 31,8 1991 20.295,8 19.621,9 6.302,8 31,1 1992 22.342,8 21.590,4 6.475,3 33,3 1993 23.720,5 22.836,5 6.559,4 34,8 1994 24.673,7 23.528,2 6.598,6 35,7 1995 26.142,5 24.963,7 6.765,6 36,9 1996 27.935,7 26.396,7 7.003,8 37,7 1997 29.182,9 27.523,9 7.099,7 38,8 1998 30.758,6 29.145,5 7.362,7 39,6 1999 33.150,1 31.393,8 7.653,6 41,0 2000 34.538,9 32.529,5 7.666,3 42,4 2001 34.272,9 32.108,4 7.492,7 42,9 2002 36.960,7 34.447,2 7.504,3 45,9 2003 37.706,9 34.568,8 7.452,2 46,3 2004 39.581,0 36.148,9 7.445,3 48,6 2005 39.548,8 35.790,8 7.326,4 48,9 2006 39.648,0 35.827,0 7.347,0 49,3

Năm 2002 tụ̉ng sản lượng lương thực đạt 36,960 triợ̀u tṍn, so với năm 1990 gṍp 1,8 lõ̀n; đõy là năm tăng trưởng cao nhṍt từ trước đờ́n nay. Năm 2005 đạt 39,549 triợ̀u tṍn, và năm 2006 đạt 39,648 triợ̀u tṍn. Năng suṍt lúa tăng liờn tục, năm 1991 mới đạt 31,1 tạ/ha thì năm 2005 đã lờn tới 48,9 kg/ha, năm 2006 đạt 49,3 kg/ha. Các thị trường gạo truyờ̀n thụ́ng của Viợ̀t Nam ụ̉n định với lượng xuṍt khõ̉u năm 2005 là 5,2 triợ̀u tṍn, và năm 2006 đạt 4,8 triợ̀u tṍn. Nờ́u như bình quõn lương thực năm 1980 là 267kg/người, năm 1990 là 327,5kg/người thì đờ́n năm 2003 đã đạt được 464,8kg/người.

Đụ́i với các nụng sản chủ lực lực khác VN cũng đã có lợi thờ́ cạnh tranh bờ̀n vững như cà phờ, hạt tiờu, điờ̀u và cao su với mức xuṍt khõ̉u năm 2005 tương ứng đạt 892.000 tṍn; 109.000 tṍn; 109.000 tṍn và 587.000 tṍn; năm 2006 tương ứng đạt 897.000 tṍn; 116.000 tṍn; 127.000 tṍn; 697.000 tṍn. Tụ̉ng kim ngạch xuṍt khõ̉u nụng sản năm 2006 đạt khoảng 7 tỉ USD, tăng 17,3 % so với năm trước; có 4 mặt hàng đạt kim ngạch xuṍt khõ̉u trờn 1 tỉ USD là: gạo 1,3 tỉ USD; cà phờ 1,07 tỉ USD; cao su 1,35 tỉ USD và lõm sản 1,96 tỉ USD:

Hỡnh 3-3: Tụ̉ng sản lượng lương thực của VN giai đoạn 1986-2006

Nguụ̀n: Niờn giám thụ́ng kờ; Thời báo kinh tờ́ Viợ̀t Nam

Tỷ lợ̀ giụ́ng mới năm 2005 tăng lờn 70-80% diợ̀n tích, đưa năng suṍt ngụ tăng 8tạ/ha; rau tăng 6 tạ/ha; đọ̃u tương tăng 1,5 tạ/ha; lạc tăng 3tạ/ha; mía tăng 56tạ/ha và cao su tăng 1,1 tạ/ha.

Cơ cṍu các thành phõ̀n kinh tờ́ chuyờ̉n dịch theo hướng phát triờ̉n nờ̀n kinh tờ́ thị trường nhiờ̀u thành phõ̀n, trong đó kinh tờ́ tư nhõn được phát triờ̉n khụng giới hạn vờ̀ qui mụ và địa bàn hoạt đụ̣ng trong những ngành nghờ̀ mà pháp luọ̃t khụng cṍm. Khung pháp lý ngày càng được đụ̉i mới, nhiờ̀u chính sách được ban hành tạo điờ̀u kiợ̀n thuọ̃n lợi chuyờ̉n từ nờ̀n kinh tờ́ tọ̃p trung bao cṍp sang kinh tờ́ thị trường nhằm giải phóng sức lao đụ̣ng, huy đụ̣ng và sử dụng các nguụ̀n lực có hiợ̀u quả.

Bảng 3-4: Các nụng sản xuṍt khõ̉u chủ yờ́u của VN

Nụng sản XK 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Gạo (1.000 tṍn) 3.73 4.51 3.48 3.72 3.24 3.81 4.01 5.25 4.75 Cà phờ (1.000 tṍn) 382 482 734 931 722 749 976 892 897 Cao su (1.000 tṍn) 191 263 273 308 455 432 513 587 697 Hạt tiờu (1.000 tṍn) 15 35 36 57 78 74 111 109 116 Hạt điờ̀u (1.000 tṍn) 26 18 34 44 62 82 105 109 127

Rau quả (106 USD) 53 107 213 344 221 152 178 236 263

Chè (1.000 tṍn) 33 36 56 68 77 59 104 88 105

Lạc (1.000 tṍn) 87 56 76 78 106 82 460 55 15

Gụ̃ & SP gụ̃ (106 USD) 294 324 431 567 1.10 1.56 1.90

Nguụ̀n: Thời báo kinh tờ́ Viợ̀t Nam

Cơ cṍu kinh tờ́ cũng phát triờ̉n theo hướng giảm mạnh tỉ trọng nụng nghiợ̀p và tăng tỉ trọng cụng nghiợ̀p và xõy dựng. So với năm 1990, tỉ trọng nụng-lõm-ngư nghiợ̀p năm 2003 giảm từ 38,7% xuụ́ng còn 21,7%, năm 2005 đạt 21% và 2006 đạt 20,4%. Tỉ trọng cụng nghiợ̀p tăng từ 22,7% năm 1990 lờn 41% năm 2005. Trong nụng-lõm-ngư nghiợ̀p, tỉ trọng nụng-lõm nghiợ̀p giảm từ 84,4% năm 1990 xuụ́ng 77.7%, ngược lại tỉ trọng của thuỷ sản tăng lờn và chṍt lượng sản phõ̉m ngày càng được nõng cao. Cơ cṍu mặt hàng xuṍt khõ̉u theo hướng giảm dõ̀n các mặt hàng thụ, tăng các mặt hàng gia cụng, chờ́ biờ́n từng bước dịch chuyờ̉n theo hướng cụng nghiợ̀p hóa.

Cơ cṍu kinh tờ́ nụng nghiợ̀p và nụng thụn có sự dịch chuyờ̉n đúng theo lợi thờ́ so sánh của từng vùng. Cơ cṍu cõy trụ̀ng vọ̃t nuụi thay đụ̉i theo hướng tăng tỉ trọng các loại sản phõ̉m có năng suṍt và hiợ̀u quả kinh tờ́ cao; tọ̃p trung phát triờ̉n mụ̣t sụ́ cõy cụng nghiợ̀p và ăn quả có tiờ̀m năng xuṍt khõ̉u và sức cạnh tranh quụ́c tờ́. Đa dạng hóa các ngành nghờ̀ kinh tờ́ nụng thụn, giảm sản xuṍt thuõ̀n nụng, tăng tỉ trọng

cụng nghiợ̀p và dịch vụ. Tụ́c đụ̣ chăn nuụi tăng nhanh hơn trụ̀ng trọt; cõy cụng nghiợ̀p và cõy ăn quả tăng nhanh hơn cõy lương thực. Hình thành mụ̣t sụ́ vùng chuyờn canh phục vụ cụng nghiợ̀p và chờ́ biờ́n xuṍt khõ̉u; hình thành mụ̣t sụ́ mặt hàng có giá trị xuṍt khõ̉u lớn như gạo, cà phờ, cao su, diờ̀u, tụm... Hình thành nhiờ̀u vùng sản xuṍt nụng sản tọ̃p trung với qui mụ lớn gắn với cụng nghiợ̀p chờ́ biờ́n, tạo thờ́ và lực mới cho phát triờ̉n kinh tờ́ nụng nghiợ̀p và nụng thụn. Tỷ trọng lao đụ̣ng nụng nghiợ̀p giảm từ 72% năm 1990 đờ́n nay xuụ́ng còn 62%.

Nhiờ̀u chương trình phụ̉ biờ́n khoa học kỹ thuọ̃t nụng nghiợ̀p được triờ̉n khai rụ̣ng rãi như: chương trình bón phõn hợp lý, chương trình “Ba giảm, ba tăng”, và Chương trình quản lý dịch hại tụ̉ng hợp IPM khụng những làm tăng sản lượng, năng suṍt, hiợ̀u quả sản xuṍt mà còn tạo ra chṍt lượng nụng phõ̉m cao, thõn thiợ̀n với mụi trường, góp phõ̀n xõy dựng mụ̣t nờ̀n nụng nghiợ̀p phát triờ̉n bờ̀n vững. Mụ̣t trong những lợi ích mang lại của các chương trình này là làm giảm tiờu dùng phõn đạm, kéo theo giảm lượng cõ̀u vờ̀ urờ nhọ̃p khõ̉u.

Sau 20 năm đụ̉i mới, ngành nụng nghiợ̀p nước ta cơ bản đã chuyờ̉n sang sản xuṍt hàng hóa, phát triờ̉n tương đụ́i toàn diợ̀n, tăng trưởng TB 4,2%/năm, đảm bảo an ninh lương thực, tỷ suṍt hàng hóa trong nụng nghiợ̀p ngày càng cao. Bước đõ̀u hình thành mụ̣t sụ́ vùng sản xuṍt tọ̃p trung gắn với cụng nghiợ̀p chờ́ biờ́n như các vùng lúa gạo ở ĐBSCL và đụ̀ng bằng sụng Hụ̀ng. Nụng nghiợ̀p trở thành nhõn tụ́ quan trọng hàng đõ̀u trong sự nghiợ̀p đụ̉i mới, góp phõ̀n ụ̉n định kinh tờ́-xã hụ̣i và chính trị ở nước ta. Thắng lợi của nụng nghiợ̀p, nụng thụn tạo tiờ̀n đờ̀ đõ̉y nhanh sự nghiợ̀p cụng nghiợ̀p hóa, hiợ̀n đại hóa đṍt nước. [13]

Tuy nhiờn, do xuṍt phát từ mụ̣t nờ̀n nụng nghiợ̀p sản xuṍt nhỏ, lạc họ̃u, lại qua nhiờ̀u năm chiờ́n tranh, nụng dõn nước ta còn nghèo, dõn trí thṍp, thiờ́u vụ́n, ít có khả năng trang bị máy móc, sản xuṍt nụng nghiợ̀p phụ̉ biờ́n còn theo thói quen truyờ̀n thụ́ng, ruụ̣ng đṍt manh mún. Trình đụ̣ khoa học và cụng nghợ̀ trong nụng nghiợ̀p lạc họ̃u nờn năng suṍt, chṍt lượng và khả năng cạnh tranh trờn thị trường quụ́c tờ́ của nhiờ̀u nụng phõ̉m còn hạn chờ́. Năng suṍt lúa nước ta chỉ bằng 80% của Indonexia và 60% của Trung Quụ́c; Năng suṍt ngụ chỉ bằng 30% của Mỹ. Là nước nụng nghiợ̀p với hoạt đụ̣ng chính là trụ̀ng trọt có diợ̀n tích bình quõn đṍt nụng nghiợ̀p theo đõ̀u

người thuụ̣c nhóm thṍp nhṍt thờ́ giới nhưng hiợ̀u quả sử dụng đṍt đai nụng nghiợ̀p của nước ta còn thṍp. Giá trị thu nhọ̃p hàng năm trờn mụ̃i ha canh tác chúng ta mới đạt 1.400-1.500 USD (khoảng 22-24 triợ̀u VND), ở nhiờ̀u nước giá trị canh tác trờn mụ̃i ha thường cao hơn chúng ta gṍp 5-10 lõ̀n như Đài Loan là 15.000 USD, Hà Lan là 16.000 USD.

Hiợ̀n nay, mụ̣t vṍn đờ̀ bức xúc ảnh hưởng đờ́n sự phát triờ̉n bờ̀n vững của nụng nghiợ̀p là chúng ta chưa chủ đụ̣ng cung ứng đủ các vọ̃t tư cơ bản như giụ́ng lúa và phõn vụ cơ cho nụng dõn. Mạng lưới phõn phụ́i phõn bón còn yờ́u kém, cơ chờ́ phõn phụ́i cụ̀ng kờ̀nh, qua nhiờ̀u các đại lý trung gian đõ̉y giá lờn cao và khụng chủ đụ̣ng dự phòng khi giá cả biờ́n đụ̣ng làm thiợ̀t hại đờ́n người nụng dõn. Sản xuṍt urờ trong nước mới đáp ứng được trờn 40% nhu cõ̀u sản xuṍt nụng nghiợ̀p. Các nhà nhọ̃p khõ̉u luụn ở tình trạng lo lụ̃ vụ́n khi giá urờ đụ̣t ngụ̣t giảm mạnh. Chưa có cơ chờ́ phõn phụ́i trực tiờ́p giữa nụng dõn và các nhà nhọ̃p khõ̉u, các nhà sản xuṍt urờ. Luụ̀ng nhọ̃p khõ̉u chính ngạch thường do mụ̣t sụ́ nhà nhọ̃p khõ̉u là các tụ̉ng cụng ty lớn đụ̣c quyờ̀n, khi giá tăng cao nhiờ̀u doanh nghiợ̀p lại nhọ̃p theo con đường tiờ̉u ngạch qua cửa khõ̉u với Trung Quụ́c, dõ̃n đờ́n rụ́i loạn thị trường urờ.

3.1.2 Thực trạng tiờu dùng urờ

Nước ta thường dùng nhiờ̀u 3 loại phõn đạm: urờ, amụn phụ́t phát và amụn sun phát. Urờ ngoài viợ̀c bón trực tiờ́p cho cõy trụ̀ng dưới dạng phõn đơn còn được dùng đờ̉ sản xuṍt ra các loại phõn hụ̃n hợp khác.

Trước năm 1989, năng suṍt lúa mụ̣t vụ rṍt thṍp, năng suṍt trung bình giai đoạn 1981-1985 chỉ đạt 24,25 tạ/ha. Sản xuṍt nụng nghiợ̀p mang nặng tính tự cṍp tự túc, nụng dõn chủ yờ́u sử dụng phõn hữu cơ như phõn chuụ̀ng, phõn bắc, phõn xanh ... bón cho cõy trụ̀ng. Tỉ lợ̀ sử dụng phõn đạm rṍt thṍp, chủ yờ́u dựa vào Nhà máy phõn đạm Bắc Giang, nhà máy sản xuṍt phõn đạm chủ yờ́u lúc bṍy giờ có sản lượng urờ khụng đáng kờ̉ do nhà nước bao tiờu sản phõ̉m khoảng 20.000-30.000 tṍn/năm; còn lại nhọ̃p khõ̉u từ Nga và Đụng Âu. Tụ̉ng lượng chṍt dinh dưỡng được hoàn trả lại cho đṍt thṍp hơn rṍt nhiờ̀u so với lượng chṍt dinh dưỡng mà nụng sản lṍy đi. Do đó năng suṍt lúa rṍt thṍp. Năm 1985/86 tụ̉ng lượng chṍt dinh dưỡng (N + P2O5 + K2O) sử dụng là

Một phần của tài liệu 101 Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón URÊ) (Trang 62 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w