Khả năng phát triờ̉n sản xuṍt urờ & phõn bón có liờn quan trong nước

Một phần của tài liệu 101 Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón URÊ) (Trang 101 - 103)

Hiợ̀n nay nhu cõ̀u urờ trong nước khoảng 1,9- 2,0 triợ̀u tṍn, nhưng sản xuṍt urờ của VN mới đáp ứng được 40%-45%. Trong 4-5 năm tới, chúng ta có khả năng đáp ứng 70-80% nhu cõ̀u urờ trong nước và phát triờ̉n ngành sản xuṍt phõn đạm dựa trờn những lợi thờ́ cạnh tranh như:

- Nước ta có nguụ̀n vọ̃t liợ̀u thụ apatit, than đá, than cám và khí ga tự nhiờn phong phú và rẻ đờ̉ sản xuṍt phõn đạm urờ và NPK; nguụ̀n than đá Antxit Quảng Ninh trữ lượng lớn, khoảng 3-3,5 tỷ tṍn với 85% các bon đang đước sử dụng làm nguyờn liợ̀u đờ̉ sản xuṍt urờ tại Nhà máy phõn đạm Hà Bắc. Nguụ̀n than cám Cõ̉m phả giá rẻ 72% cácbon cho nhà máy phõn đạm Ninh Bình đang xõy dựng. Trữ lượng nguụ̀n khí Bạch Hụ̉, Nam Cụn Sơn … có khả năng cung cṍp 5-6 tỉ m3 khi ́/năm, mỏ khí Lan Tõy và Lan Đỏ với trữ lượng 57 tỉ m3 khí, dự án đang khai thác liờn doanh với các đụ́i tác nước ngoài đảm bảo nguụ̀n cung ụ̉n định và lõu dài ở mức 2,7 tỉ m3 khí/năm có thờ̉ khai thác đờ̉ sản xuṍt urờ cho các nhà máy đạm Phú Mỹ và Cà Mau.

- Thị trường trong nước lớn với nhu cõ̀u phõn bón cao. Đụng Nam Á, Nam Á, Ấn Đụ̣ và Trung Quụ́c cũng là khu vực sản xuṍt nụng nghiợ̀p có nhu cõ̀u tiờu dùng urờ rṍt lớn tạo ra mụ̣t thị trường phõn bón đõ̀y tiờ̀m năng và gõ̀n Viợ̀t Nam.

- Kinh tờ́ Viợ̀t Nam tăng trưởng liờn tục với mức bình quõn 7,3%/năm trong thọ̃p kỷ qua, dự báo sẽ tăng trưởng 8,3% năm 2007 và 8,5% vào năm 2008. Nụng nghiợ̀p phát triờ̉n đảm bảo an ninh lương thực và có lương thực xuṍt khõ̉u ụ̉n định,

tham gia hụ̣i nhọ̃p kinh tờ́ khu vực và thờ́ giới ngày càng sõu rụ̣ng tạo lực đõ̉y cho những cải cách mạnh mẽ và khuyờ́n khích doanh nghiợ̀p khu vực kinh tờ́ tư nhõn phát triờ̉n, đõ̀u tư khu vực này năm 2006 chiờ́m 34% tụ̉ng đõ̀u tư toàn xã hụ̣i. Viợ̀t nam đã trở thành điờ̉m hṍp dõ̃n đõ̀u tư đụ́i với các nhà đõ̀u tư nước ngoài, riờng năm 2006 đạt 10,2 tỉ USD. Các thuọ̃n lợi đó giúp VN có khả năng đõ̀u tư cụng nghợ̀ hiợ̀n đại đờ̉ phát triờ̀n ngành cụng nghiợ̀p sản xuṍt phõn bón, nhṍt là urờ.

Nhà máy phõn đạm Phú Mỹ hiợ̀n nay sản xuṍt khá ụ̉n định với sản lượng 720.000-740.000 tṍn urờ chṍt lượng cao bằng cụng nghợ̀ tiờn tiờ́n nhṍt của Haldor Topsoe (Đan Mạch) và Snamprogetti (Itali).

Nhà máy Phõn đạm Hà Bắc, hiợ̀n nay có sản lượng 160.000-170.000 tṍn urờ/năm, và 30.000 tṍn NPK/năm. Trong các năm tới Nhà máy đã có kờ́ hoạch sẽ mở rụ̣ng và nõng cṍp lờn 300.000-450.000 tṍn urờ/năm.

Nhà máy khí-điợ̀n-đạm Cà Mau sử dụng khí ga tự nhiờn bằng cụng nghợ̀ hiợ̀n đại, đang trong quá trình xõy dựng với cụng suṍt 800.000 tṍn urờ/năm, khả năng năm 2008 cho sản lượng 200.000 tṍn urờ đõ̀u tiờn.

Từ năm 2010, tụ̉ng sản lượng urờ của các nhà máy trờn ước khoảng 2 triợ̀u tṍn/năm, áp lực vờ̀ nhọ̃p khõ̉u phõn urờ sẽ giảm hẳn.

Với loại phõn hụ̃n hợp NPK, Cụng ty Phõn bón Bình điờ̀n đang xõy dựng thờm Xí nghiợ̀p Phõn bón Bình Điờ̀n – Long An cụng suṍt 500.000 tṍn NPK/năm, cuụ́i năm 2007 đi vào sản xuṍt, nõng tụ̉ng cụng suṍt lờn 1,3 triợ̀u tṍn NPK/năm. Nhà máy phõn lõn Ninh Bình có sản lượng 100.000 tṍn NPK/năm. Nhà máy phõn lõn Văn Điờ̉n có sản lượng 150.000 tṍn NPK/năm. Cụng ty Phõn bón và Hóa chṍt Cõ̀n Thơ có sản lượng 87.800 tṍn NPK/năm. Ngoài ra còn có nhiờ̀u cụng ty thuụ̣c tụ̉ng cụng ty hoá chṍt Viợ̀t nam và 5 cụng ty liờn doanh cùng tham gia sản xuṍt và kinh doanh phõn bón NPK, đưa tụ̉ng sản lượng phõn NPK trong các năm tới của VN lờn 2,1-2,2 triợ̀u tṍn/năm. Đõy là nguụ̀n phõn hụ̃n hợp bụ̉ sung dinh dưỡng đáng kờ̉ cho cõy trụ̀ng đụ̀ng thời thay thờ́ mụ̣t phõ̀n cho tiờu dùng phõn đơn urờ.

Tuy nhiờn ngành sản xuṍt phõn urờ và NPK của chúng ta cũng gặp những bṍt lợi vờ̀ cạnh tranh như:

- Các nhà máy cũ như nhà máy Đạm Hà Bắc và mụ̣t sụ́ nhà máy khác sản xuṍt NPK xõy dựng từ lõu, cụng nghợ̀ lạc họ̃u làm cho giá thành sản phõ̉m cao và gõy ụ nhiờ̃m mụi trường.

- Chi phí đờ̉ khắc phục mụi trường và chăm sóc sức khoẻ khá cao.

- Gõ̀n 60% nguyờn nhiờn liợ̀u đõ̀u vào như lưu huỳnh, đạm SA, đạm urờ, kali, dõ̀u DO, FO… chúng ta võ̃n phải nhọ̃p khõ̉u, phụ thuụ̣c vào giá cả thờ́ giới.

- Hợ̀ thụ́ng họ̃u cõ̀n, phõn phụ́i sản phõ̉m chưa phát triờ̉n, chi phí vọ̃n chuyờ̉n từ nơi sản xuṍt đờ́n người sử dụng cuụ́i cùng cao.

Trong các năm tới chúng ta tiờ́p tục thực hiợ̀n chuyờ̉n dịch cơ cṍu trong nụng nghiợ̀p, phát triờ̉n kinh tờ́ hụ̣ và hợp tác xã, đõ̉y mạnh các hoạt đụ̣ng khuyờ́n nụng, tăng cường liờn doanh liờn kờ́t và tiờu thụ sản phõ̉m, triờ̉n khai sõu rụ̣ng các chương trình “Ba giảm, ba tăng”, Quản lý dịch hại tụ̉ng hợp; tăng cường đõ̀u tư sản xuṍt đại trà phõn vi sinh, phõn hữu cơ. Qua kinh nghiợ̀m ở các vùng ĐBSCL và mụ̣t sụ́ tỉnh ở miờ̀n Bắc những năm qua, thực hiợ̀n tụ́t các chương trình này chúng ta cũng có thờ̉ thay thờ́ được 15-20% nhu cõ̀u sử dụng urờ.

Một phần của tài liệu 101 Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón URÊ) (Trang 101 - 103)