Mụ hình cõ̀u nhọ̃p khõ̉u của Leamer

Một phần của tài liệu 101 Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón URÊ) (Trang 50 - 58)

2.4.1 Vấn đề cầu gộp

Lý thuyờ́t cõ̀u dựa trờn giả thiờ́t cho rằng hành vi của người tiờu dùng luụn lựa chọn bụ̣ hàng hóa tiờu dùng nhằm cực đại hóa lợi ích của mình trờn mụ̣t ngõn sách có hạn. Bài toán tiờu dùng tụ́i ưu có thờ̉ viờ́t là:

v(p, I) = Maxx u(x) sao cho pTx = I. (2-3)

Trong đó: x = (x1, x2, … , xn) là bụ̣ hàng hóa tiờu dùng, u(x) là hàm lợi ích, p là véc tơ giá bụ̣ hàng hóa đó, pTx là chi tiờu cho bụ̣ hàng hóa tiờu dùng và I là ngõn sách dành cho tiờu dùng.

Trong rṍt nhiờ̀u hoàn cảnh, khi cõ̀n chúng ta phải sử dụng mụ hình lựa chọn tiờu dùng với những bài toán cực đại lợi ích mang tính cục bụ̣; chẳng hạn chúng ta muụ́n mụ hình hóa lựa chọn tiờu dùng "thịt" mà khụng cõ̀n phõn biợ̀t trong đó bao nhiờu là thịt bò, thịt lợn, hay thịt cừu …. Có thờ̉ phõn chia bụ̣ hàng hóa tiờu dùng ra thành hai bụ̣ hàng hóa ký hiợ̀u là (x,z). Trong đó x là vectơ tiờu dùng các loại thịt khác nhau và z là vectơ tiờu dùng các hàng hóa khác còn lại. Vectơ giá ta cũng chia ra tương tự thành (p,q); với p là vectơ giá các loại thịt còn q là vectơ giá các loại hàng hóa khác còn lại. Bài toán cực đại lợi ích người tiờu dùng khi đó có dạng.

Maxx u(x) sao cho pTx + qTz = I. (2-4)

Vṍn đờ̀ cõ̀n quan tõm bõy giờ là với điờ̀u kiợ̀n nào chúng ta có thờ̉ nghiờn cứu bài toán cõ̀u nhóm hàng hóa x mà khụng cõ̀n biờ́t cõ̀u đó được phõn chia như thờ́ nào giữa các thành phõ̀n của nhóm hàng hóa x. Đờ̉ giải quyờ́t vṍn đờ̀ này, chúng ta xõy dựng mụ̣t chỉ sụ́ vờ̀ lượng vụ hướng X, và mụ̣t chỉ sụ́ giá vụ hướng P. Khi đó P được xem như là mụ̣t loại "chỉ sụ́ giá" cho biờ́t mức giá trung bình của nhóm hàng hóa trờn,

còn X là mụ̣t loại chỉ sụ́ vờ̀ lượng cho biờ́t lượng tiờu dùng trung bình vờ̀ thịt. Hàm lợi ích mới bõy giờ có dạng U(X,z) chỉ còn phụ thuụ̣c vào chỉ sụ́ lượng tiờu dùng nhóm hàng hóa x, và bài toán:

Maxx U(X, z) sao cho P.X + qTz = I. (2-5) Cho ta cùng mụ̣t lời giải như giải bài toán cực đại lợi ích ( 2 -4)

Nghiờn cứu thực nghiợ̀m vờ̀ cõ̀u mụ̣t loại hàng hóa cụ thờ̉ người ta hay dùng mụ hình hai hàng hóa. Khi đó z là mụ̣t hàng hóa duy nhṍt với giá q, còn các hàng hóa còn lại thuụ̣c nhóm hàng hóa X. Mụ hình ( 2 -5) bõy giờ có dạng:

Maxx U(X, z) sao cho P.X + q.z = I (2-6)

Hàm cõ̀u hàng hóa z lúc này phụ thuụ̣c vào giá của nó, chỉ sụ́ giá P của nhóm hàng hóa X và ngõn sách dành cho tiờu dùng I: z = z(q, P, I). Do hàm cõ̀u này là thuõ̀n nhṍt bọ̃c 0 nờn ta có thờ̉ viờ́t: z = z(q/P, I/P). Trong thực tờ́ chỉ sụ́ giá P của nhóm hàng hóa khác thường được lṍy bằng chỉ sụ́ giá tiờu dùng CPI, [64].

2.4.2 Hàm cõ̀u nhọ̃p khõ̉u theo lý thuyờ́t của Leamer

a. Lựa chọn các biờ́n

Vờ̀ biờ́n phụ thuụ̣c. Lý thuyờ́t cõ̀u đờ̀ nghị lượng là biờ́n phụ thuụ̣c thích hợp,

nờn ta phải chia các chuụ̃i giá trị theo thời gian vờ̀ nhọ̃p khõ̉u cho giá tương ứng đờ̉ có được biờ́n phụ thuụ̣c tính theo lượng. Khi đó biờ́n phụ thuụ̣c được tính bởi:

M = VM/PM (2-7)

Trong đó: M là lượng nhọ̃p khõ̉u của mụ̣t hoặc mụ̣t nhóm hàng hóa, PM là giá hàng hóa nhọ̃p khõ̉u hoặc chỉ sụ́ giá của nhóm hàng hóa nhọ̃p khõ̉u, VM là giá trị nhọ̃p khõ̉u. Điờ̀u hiờ̉n nhiờn là với hàng hóa thuõ̀n nhṍt vờ̀ mặt chṍt lượng thì M là thước đo chính xác lượng hàng hóa nhọ̃p khõ̉u.

Vờ̀ các biờ́n giải thích. Lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u được người tiờu dùng mua sẽ

phụ thuụ̣c thu nhọ̃p của họ, giá hàng hóa nhọ̃p khõ̉u, và giá các hàng hóa tiờu dùng khác. Đờ̀ xuṍt đó đụ́i với mụ̣t nờ̀n kinh tờ́ ta có thờ̉ viờ́t hàm cõ̀u nhọ̃p khõ̉u gụ̣p dưới dạng :

M = VM/PM = f(PM, PY, Y) (2-8)

Trong đó: Y là thu nhọ̃p danh nghĩa trong nước, PM là mức giá hàng hóa nhọ̃p khõ̉u và PY là mức giá của hàng hóa khác được sản xuṍt trong nước. Thực tờ́ là mụ́i quan hợ̀ cõ̀u đụ́i với các cá nhõn người tiờu dùng có thờ̉ được gụ̣p theo cá nhõn và theo hàng hóa đờ̉ đạt được cụng thức ( 2 -8) nhờ định lý gụ̣p. Theo lý thuyờ́t cõ̀u phương trình ( 2 -8) có thờ̉ viờ́t lại dưới dạng ( 2 -9)

M = f(PM/PY, Y/PY) (2-9)

Lý thuyờ́t vờ̀ cõ̀u nhọ̃p khõ̉u vừa đờ̀ cọ̃p ở trờn dựa trờn giả thiờ́t cho rằng hàng hóa nhọ̃p khõ̉u và hàng hóa được sản xuṍt trong nước là hàng hóa thay thờ́ cho nhau nhưng khụng thay thờ́ hoàn toàn. Tuy nhiờn, giả sử hàng hóa nhọ̃p khõ̉u và hàng hóa được sản xuṍt trong nước là hàng hóa thay thờ́ hoàn hảo, hoặc các đụ̣ co giãn theo giá là rṍt lớn, như trong Hỡnh 2 -2: DD là cõ̀u trong nước vờ̀ hàng hóa nào đó, SS là cung trong nước. Chờnh lợ̀ch giữa biờ̉u đụ̀ cõ̀u và cung MM biờ̉u diờ̃n mức cõ̀u vượt- cõ̀u hàng hóa nhọ̃p khõ̉u- đụ́i với loại hàng hóa nhọ̃p khõ̉u giụ́ng như hàng hóa sản xuṍt trong nước. Trờn quan điờ̉m thực nghiợ̀m, điờ̉m khác nhau rṍt quan trọng giữa hai trường hợp trờn liờn quan tới phương trình ( 2 -8) và được minh họa ở Hỡnh 2 -2 là: trong trường hợp, đõ̀u cung trong nước chỉ ảnh hưởng tới hàng hóa nhọ̃p khõ̉u gián tiờ́p thụng qua tác đụ̣ng của nó tới giá trong nước, còn trường hợp sau cung trong nước sẽ ảnh hưởng trực tiờ́p tới cõ̀u nhọ̃p khõ̉u. Như vọ̃y hàm cõ̀u nhọ̃p khõ̉u cõ̀n bao hàm các biờ́n cung trong nước.

Hàm cõ̀u nhọ̃p khõ̉u cơ bản được đờ̀ nghị trong trường hợp thứ hai này là: M = f(S, Y, P, PA) (2-10)

Trong đó: S là mụ̣t biờ́n làm dịch chuyờ̉n hàm cung trong nước, Y là thu nhọ̃p danh nghĩa, P là giá chung của hàng hóa được sản xuṍt trong nước và nhọ̃p khõ̉u từ nước ngoài, và PA là giá hàng hóa nụ̣i địa thay thờ́ khụng hoàn hảo của hàng hóa đang xem xét, [53].

Chưa có nhiờ̀u nụ̃ lực nghiờn cứu khám phá mụ́i quan hợ̀ ( 2 -10) ngoại trừ viợ̀c chỉ ra rằng có mụ̣t loại biờ́n liờn quan đờ́n S. Biờ́n S cõ̀n phải thờ̉ hiợ̀n những nhõn tụ́ tác đụ̣ng đờ́n cung hàng hóa cạnh tranh nhọ̃p khõ̉u. Điờ̀u cõ̀n lưu ý ở đõy khả

năng của ngành cụng nghiợ̀p cạnh tranh nhọ̃p khõ̉u có thờ̉ được phản ánh bằng đõ̀u tư hiợ̀n tại. Có thờ̉ xét thờm các nhõn tụ́ khác bao gụ̀m chi phí các đõ̀u vào như lao đụ̣ng và nguyờn vọ̃t liợ̀u thụ.

Hỡnh 2-2: Cõ̀u nhọ̃p khõ̉u khi hàng hóa sản xuṍt trong nước và nhọ̃p khẩu thay thờ́ hoàn hảo

Đờ̉ nắm bắt những hiợ̀n tượng cõ̀u phức tạp đòi hỏi nhiờ̀u hơn hai biờ́n, tuỳ từng trường hợp cụ thờ̉ mà xét thờm các biờ́n giải thích cõ̀n thiờ́t khác.

b. Dạng hàm

Các dạng thường được sử dụng nhṍt là hàm tuyờ́n tính và tuyờ́n tính loga như sau:

M = a + bY/PY + cPM/PY + u (2-11)

log M = log a1 + b1log(Y/PY) + c1 log(PM/PY) + log u (2-12)

Trong phương trình ( 2 -11), a là hợ̀ sụ́ chặn, b là khuynh hướng nhọ̃p khõ̉u biờn, c là hợ̀ sụ́ nhọ̃p khõ̉u của giá tương đụ́i, và u là sai sụ́ ngõ̃u nhiờn phản ánh những ảnh hưởng thứ yờ́u khác, được giả thiờ́t là khụng có tương quan với các biờ́n giải thích. Trong dạng tuyờ́n tính loga đụ̣ co giãn theo giá và thu nhọ̃p được đo bằng các hợ̀ sụ́ b1 và c1 đọc trực tiờ́p từ kờ́t quả hụ̀i qui ( 2 -12)

Nhược điờ̉m của dạng hàm tuyờ́n tính là đụ̣ co giãn theo giá giảm dõ̀n khi thu nhọ̃p tăng. Do vọ̃y, dạng hàm tuyờ́n tính loga được ưa dùng hơn vì khụ́ng chờ́ được

P O Q M Cầu vượt D Cầu S cung S M D

đụ̣ co giãn bằng hằng sụ́. Theo Khan, M. S. and K. Z. Ross (1977), Dilip Dutta and Nasiruddin Ahmed, nờn dùng dạng hàm tuyờ́n tính loga hơn dạng tuyờ́n tính khi mụ hình hóa hàm cõ̀u nhọ̃p khõ̉u gụ̣p. Goldstein và Khan cho rằng đụ̣ co giãn của cõ̀u nhọ̃p khõ̉u gụ̣p của mụ̣t nước theo giá thường rơi trong khoảng (-1;-0,5) và theo thu nhọ̃p thực tờ́ trong khoảng (1;2). [37], [46]

Trờn phương diợ̀n lý thuyờ́t, cõ̀u nhọ̃p khõ̉u cõ̀n được phõn biợ̀t tùy theo cõ̀u vờ̀ tiờu dùng hay cõ̀u cho sản xuṍt. Mụ̃i hiợ̀n tượng kinh tờ́ đòi hỏi mụ̣t tọ̃p các biờ́n giải thích phù hợp. Ta có thờ̉ bỏ gụ̣p trong phạm vi mụ̃i nhóm hàng hóa tuỳ theo tính chṍt của hàng hóa thay thờ́ trong nước bằng viợ̀c sử lý đặc biợ̀t khi có mụ̣t hàng hóa thay thờ́ gõ̀n như hoàn hảo sẵn có ở trong nước, [53].

2.4.3 Mụ̣t sụ́ nghiờn cứu thực nghiợ̀m của Ấn Đụ̣, Mexicụ

a. Hàm cõ̀u nhọ̃p khõ̉u gụ̣p của n Đụ̣ (Dilip Dutta, 2001) [37]

Trong nghiờn cứu hàm cõ̀u nhọ̃p khõ̉u gụ̣p của Ấn Đụ̣ cho thời kỳ 1971-1995, Dilip Dutta ở trường University of Sydney sử dụng mụ hình cõ̀u nhọ̃p khõ̉u:

Ln(RIMPORTt) = a0 + a1ln(RIMPRICEt) + a2 ln(RGDPt) + a3Dt + ut (2-13) Trong đó, RIMPORT: lượng hàng hóa nhọ̃p khõ̉u thực tờ́; RIMPRICE: giá tương đụ́i của hàng hóa nhọ̃p khõ̉u; RGDP: GDP của Ấn Đụ̣; D: biờ́n giả, nhọ̃n giá trị 0 cho giai đoạn 1971-1991, giá trị 1 cho giai đoạn 1992-1995, u: sai sụ́ ngõ̃u nhiờn. Mụ hình được xõy dựng dưới giả thiờ́t: hàng hóa nhọ̃p khõ̉u là hàng hóa thay thờ́ khụng hoàn hảo cho hàng hóa sản xuṍt trong nước và cung hàng hóa nhọ̃p khõ̉u của thờ́ giới cho Ấn Đụ̣ là co giãn hoàn toàn.

Mục đích nghiờn cứu này: Thứ nhṍt tìm mụ́i quan hợ̀ dài hạn giữa lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u gụ̣p của Ấn Đụ̣ và các nhõn tụ́ chính ảnh hưởng lờn cõ̀u nhọ̃p khõ̉u dựa trờn sụ́ liợ̀u hàng năm trong giai đoạn 1971-1995. Thứ hai nghiờn cứu ảnh hưởng của chính sách tự do hóa nhọ̃p khõ̉u của Ấn Đụ̣ đờ́n cõ̀u nhọ̃p khõ̉u. Trong mụ hình có sử dụng biờ́n giả đờ̉ đánh giá ảnh hưởng của chính sách tự do hóa lờn cõ̀u nhọ̃p khõ̉u. Mụ hình hụ̀i qui cho thṍy cả ba biờ́n giải thích này đờ̀u chứng tỏ là những nhõn tụ́ xác định quan trọng nờn hàm cõ̀u nhọ̃p khõ̉u của Ấn Đụ̣.

Kờ́t quả cho thṍy: cõ̀u nhọ̃p khõ̉u gụ̣p của Ấn Đụ̣ khụng co giãn theo giá; đụ̣ co giãn theo thu nhọ̃p lớn hơn 1, phản ánh mức tăng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u với tỉ lợ̀ lớn hơn mức tăng GDP thực tờ́; với hợ̀ sụ́ a1 = - 0,47 và a2 = 1,48 tương đụ́i phù hợp với các khoảng dao đụ̣ng của đụ̣ co giãn cõ̀u nhọ̃p khõ̉u theo giá và thu nhọ̃p được Goldstein và Khan đờ̀ xuṍt. Và chính sách tự do hóa thương mại của Ấn Đụ̣ có ảnh hưởng nhṍt định tới cõ̀u nhọ̃p khõ̉u với mức ý nghĩa 0,14. [37].

b. Dự báo cõ̀u nhọ̃p khõ̉u sản phõ̉m từ sữa của Mexicụ (Aysen Tanyeri- Abur và Parr Rosson, 2002) [31]

Trong nghiờn cứu này, các tác giả đã ước lượng hàm cõ̀u trong nước và nhọ̃p khõ̉u cho bụ́n loại sản phõ̉m từ sữa là sữa tươi, sữa đặc khụng bơ, pho mát và bơ nhằm tìm ra sự thay đụ̉i tiờu dùng các sản phõ̉m từ sữa thay đụ̉i như thờ́ nào với thu nhọ̃p, giá cả và chính sách. Kờ́t quả cho thṍy cõ̀u vờ̀ sữa tươi tương đụ́i so giãn và nhạy cảm nhṍt khi giá thay đụ̉i, cõ̀u vờ̀ sữa đặc khụng bơ khụng co giãn với giá của nó, tuy nhiờn võ̃n khụng có bằng chứng vờ̀ mụ́i quan hợ̀ thay thờ́ mạnh giữa hai sản phõ̉m này; điờ̀u này nảy sinh đờ̀ xuṍt liợ̀u có tụ̀n tại các sản phõ̉m thay thờ́ khác cho sữa tươi. Các đụ̣ co giãn theo thu nhọ̃p cho thṍy sữa tươi, bơ và pho mát được tiờu dùng nhiờ̀u hơn so với sữa đặc khụng bơ tại các mức thu nhọ̃p cao hơn. Viợ̀c ước lượng các phương trình cõ̀u nhọ̃p khõ̉u cho thṍy đụ̣ co giãn cõ̀u nhọ̃p khõ̉u theo thu nhọ̃p của sữa tươi là lớn nhṍt và khả năng Mexicụ sẽ nhọ̃p khõ̉u sữa tươi nhiờ̀u hơn sữa đặc khi thu nhọ̃p theo đõ̀u người tăng lờn. Đõy là mụ̣t kờ́t quả quan trọng chỉ ra rằng khi nước này giàu có hơn thì lượng nhọ̃p khõ̉u sữa tươi lớn hơn nhiờ̀u lượng nhọ̃p khõ̉u sữa đặc. Viợ̀c đụ̣ co giãn của cả cõ̀u nhọ̃p khõ̉u và cõ̀u trong nước vờ̀ sữa tươi đờ̀u rṍt cao cho thṍy tụ̀n tại những hàng hóa thay thờ́, dõ̃n đờ́n giả thuyờ́t liợ̀u có những đụ̀ uụ́ng khác, chẳng hạn như Coca Cola hay nước giải khát khác là hàng hóa thay thờ́ cho sữa tươi mạnh hơn so với sữa đặc khụng bơ.

Mục đích của nghiờn cứu này nhằm dự báo lượng nhọ̃p khõ̉u sản phõ̉m từ sữa của Mexicụ từ 1996 đờ́n 2000. Bờn cạnh những thay đụ̉i mụi trường kinh doanh cùng với hiợ̀p định NAFTA và GATT-URA là sự giảm giá của đụ̀ng Pờsụ cũng như mức thu nhọ̃p thṍp đi của Mexicụ đã ảnh hưởng đờ́n lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u các sản phõ̉m từ sữa. Đụ̀ng thời cũng có nhiờ̀u chính sách của chính phủ tác đụ̣ng tới các biờ́n kinh tờ́. Trong mụ hình cõ̀u nhọ̃p khõ̉u, các tác giả sử dụng hàm cõ̀u nhọ̃p khõ̉u truyờ̀n thụ́ng

gụ̀m biờ́n giá tương đụ́i, thu nhọ̃p thực tờ́ và các biờ́n giả cho các giai đoạn đụ̀ng tiờ̀n mṍt giá và thay đụ̉i chính sách. Giá tương đụ́i được đo bằng tỉ sụ́ giữa giá nhọ̃p khõ̉u qui ra đụ̀ng peso và chỉ sụ́ giá tiờu dùng hàng hóa trong nước cho mụ̃i năm. Biờ́n phụ thuụ̣c có trờ̃ cũng được đưa vào. Hàm cõ̀u nhọ̃p khõ̉u có dạng:

LnMt = a0 + a1lnPtdt + a2 lnYt + a3 lnMt-1 + a4Dt (2-14)

Kờ́t quả ước lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u sữa tươi và pho mát cho thṍy có mụ́i quan hợ̀ rṍt chặt giữa thu nhọ̃p với cả lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u sữa tươi và pho mát. Đụ̣ co giãn theo thu nhọ̃p của sữa tươi và pho mát tương ứng là 1,66 và 1,53 có nghĩa rằng lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u cả hai sản phõ̉m này sẽ có mức tăng lớn hơn mức tăng của thu nhọ̃p.

Đờ̉ dự báo cõ̀u nhọ̃p khõ̉u cho sữa tươi và pho mát cho giai đoạn 1996-2000, trước tiờn tác giả đã dự báo các khả năng của giá tương đụ́i và thu nhọ̃p. Sau đó sử dụng dãy sụ́ liợ̀u mới này dự báo cho lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u. Lượng nhọ̃p khõ̉u sữa tươi tăng liờn tục từ 1996 đờ́n 2000, với mức tăng trung bình khoảng 13%. Còn đụ́i với pho mát thì giảm với mức giảm trung bình 5,6% năm cho đờ́n năm 2000, sau đó ụ̉n định lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u xṍp xỉ ở mức 10000 tṍn.

Khám phá quan trọng của nghiờn cứu này ngoài viợ̀c dự báo lượng cõ̀u nhọ̃p khõ̉u còn đưa ra được các đụ̣ co giãn của thu nhọ̃p theo giá tương đụ́i của các sản phõ̉m từ sữa, từ đó tạo điờ̀u kiợ̀n đờ̉ phõn tích các thị trường này. Đụ̀ng thời viợ̀c sử dụng các biờ́n giả cũng góp phõ̀n quan trọng cho viợ̀c kờ́t hợp các cụng cụ chính sách hiợ̀n tại với các biợ̀n pháp chuyờ̉n đụ̉i có tính thương mại như viợ̀c sử dụng quota đụ́i với sản phõ̉m sữa nhọ̃p khõ̉u, [31].

2.4.4 Mụ̣t sụ́ nghiờn cứu thực nghiợ̀m vờ̀ cõ̀u nhọ̃p khõ̉u trong nước

a. Đo ảnh hưởng của tự do hóa thương mại của Viợ̀t Nam, đờ̀ tài nghiờn cứu cṍp bụ̣ mã sụ́ B2003-38-67 do PGS.Ts Nguyờ̃n Khắc Minh và nhóm nghiờn cứu tiờ́n hành năm 2004. [18]

Thụng qua 9 mặt hàng được nhọ̃p khõ̉u vào Viợ̀t nam: Chṍt dẻo nguyờn liợ̀u, dõ̀u mỡ đụ̣ng thực vọ̃t, giṍy các loại, hóa chṍt các loại, ụtụ, sợi, thép, thuụ́c trừ sõu và nguyờn liợ̀u, phụ liợ̀u thuụ́c lá từ quí I/1998 đờ́n quí II/2004, nhóm nghiờn cứu đã dự báo lượng nhọ̃p khõ̉u năm 2004 cho nhóm mặt hàng trờn với điờ̀u kiợ̀n thuờ́ suṍt chưa

thay đụ̉i. Từ đó tiờ́n hành tính toán những ảnh hưởng của quá trình giảm thuờ́ đụ́i với những mặt hàng nhọ̃p khõ̉u này trờn các khía cạnh như: tác đụ̣ng đờ́n nguụ̀n thu của chính phủ, thiợ̀t hại của người sản xuṍt, thặng dư người tiờu dùng và phõ̀n bù đắp cho xã hụ̣i.

Mụ hình cõ̀u nhọ̃p khõ̉u khụng gụ̣p có dạng hàm tuyờ́n tính loga theo Houthakker và Magee mà nghiờn cứu này sử dụng có dạng ( 2 -15)

LnMi = a + bln(Pm/Pd)i + c lnYi + ui (2-15)

Trong đó Mi là khụ́i lượng nhọ̃p khõ̉u của nhóm hàng hóa nhọ̃p khõ̉u; Pm là chỉ sụ́ giá đơn vị của nhóm hàng hóa nhọ̃p khõ̉u; Pd là chỉ sụ́ giá tiờu dùng (CPI);Y là GDP đõ̀u người và u là sai sụ́ ngõ̃u nhiờn.

b. Mụ̣t sụ́ biợ̀n pháp nhằm phát huy vai trò của nhà nước trong quản lý cõ̀u vờ̀ nhọ̃p khõ̉u của Viợ̀t Nam trong thời kỳ đụ̉i mới, luọ̃n án tiờ́n sĩ kinh tờ́ của Ts. Cao Thuý Xiờm, 2001. [29]

Nghiờn cứu này tọ̃p trung vào các vṍn đờ̀ vờ̀ lý luọ̃n, kinh nghiợ̀m của các nước trong viợ̀c quản lý nhà nước vờ̀ cõ̀u nhọ̃p khõ̉u, từ thực trạng nhọ̃p khõ̉u và quản lý

Một phần của tài liệu 101 Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón URÊ) (Trang 50 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w