2.3.1 Thị trường Đụng Âu và Nga
Ngành cụng nghiợ̀p sản xuṍt phõn bón của Đụng Âu (CEE) và Cụ̣ng đụ̀ng các Quụ́c gia đụ̣c lọ̃p (CIS) chiờ́m mụ̣t vị trí quan trọng cung cṍp phõn bón cho thờ́ giới. Nó ảnh hưởng lớn đờ́n cung-cõ̀u, xuṍt-nhọ̃p khõ̉u phõn bón của các nước, trong đó có Viợ̀t Nam. Ngay từ những năm 1970, CIS đã mở rụ̣ng ngành cụng nghiợ̀p sản xuṍt phõn đạm đờ̉ xuṍt khõ̉u thu ngoại tợ̀ mạnh và tọ̃n dùng nguụ̀n khí ga tự nhiờn dụ̀i dào của mình. Ngày nay, CIS võ̃n là là nhà sản xuṍt và xuṍt khõ̉u phõn đạm urờ lớn nhṍt thờ́ giới. Sự thay đụ̉i chính trị và kinh tờ́ của các nước CEE&CIS thành các nờ̀n kinh tờ́ thị trường làm ảnh hưởng sõu sắc thị trường phõn đạm urờ. Sự gia tăng chi phí nguyờn liợ̀u thụ, khí ga tự nhiờn và chi phí vọ̃n tải và cảng biờ̉n làm cho các nước này bõy giờ cũng phải nhọ̃p khõ̉u khí ga tự nhiờn từ Nga. Sự khụng ụ̉n định vờ̀ sở hữu đṍt đai, sự giảm sút giá trị sản phõ̉m nụng nghiợ̀p do mức tăng giá các đõ̀u vào cho nụng nghiợ̀p tăng cao hơn mức tăng giá sản phõ̉m nụng nghiợ̀p, lạm phát cao, sự thiờ́u vắng các chờ́ tài tín dụng làm cho sản lượng nụng nghiợ̀p giảm mạnh; dõ̃n đờ́n tiờu dùng phõn urờ của các nước thuụ̣c CIS&CEE giảm đáng kờ̉. Nờ́u như năm 1989/90 các nước này sản xuṍt khoảng 20 triợ̀u tṍn N, tiờu dùng 15 triợ̀u tṍn, xuṍt khõ̉u hơn 4 triợ̀u tṍn thì đờ́n năm 1995/96 sản lượng N chưa đờ́n 11 triợ̀u tṍn, tiờu dùng chỉ còn gõ̀n 4 triợ̀u tṍn và xuṍt khõ̉u gõ̀n 7 triợ̀u tṍn.
Ngày nay, tuy có nguụ̀n dự trữ khí ga tự nhiờn rṍt ít các nước thuụ̣c CEE võ̃n là các nhà xuṍt khõ̉u phõn nitơ truyờ̀n thụ́ng. Năm 1995/96, tụ̉ng sụ́ phõn nitơ xuṍt khõ̉u của 10 nước này là 2,8 triợ̀u tṍn, và chỉ nhọ̃p khõ̉u 0,3 triợ̀u tṍn N. Vào cuụ́i
những năm 1990 sản lượng phõn N của các nước này đạt khoảng 4,4 triợ̀u tṍn, trong khi tiờu dùng võ̃n giữ ở mức 2 triợ̀u tṍn.
Trong giai đoạn 1989/90 đờ́n 1995/96, lượng nhọ̃p khõ̉u phõn nitơ của EU15 từ các nước CEE tăng từ 0,5 triợ̀u tṍn đờ́n hơn 1 triợ̀u tṍn, tăng trờn 100%. Lượng xuṍt khõ̉u của các nước CEE sang EU15 giai đoạn này với mức giá rṍt thṍp khụng theo giá thị trường do sản xuṍt trong nước dư thừa khụng tiờu thụ hờ́t và thu nhọ̃p của nụng dõn thṍp khụng có khả năng tiờu thụ.
Do có nguụ̀n khí ga tự nhiờn dụ̀i dào và rẻ, từ những năm 1990, Nga võ̃n là nhà xuṍt khõ̉u phõn bón quan trọng nhṍt đụ́i với EU15. Điờ̀u này cũng gõy ra nhiờ̀u vṍn đờ̀ khó khăn cho các nhà sản xuṍt phõn bón EU15. Các nước EU15 đã dùng nhiờ̀u biợ̀n pháp chụ́ng bán phá giá đụ́i với phõn bón amonium nitrat và urờ của Nga nhưng lượng nhọ̃p khõ̉u amonium nitrat của EU15 từ Nga võ̃n tiờ́p tục tăng, từ tháng 1 năm 2003 đờ́n 4/năm 2004 con sụ́ này là 300 nghìn tṍn. Năm 1995, tiờu dùng phõn bón của Nga chỉ còn 1,7 triợ̀u tṍn so với 14 triợ̀u tṍn vào năm 1987. Thị trường phõn bón trong nước của Nga bị suy giảm tới 88%. Nguyờn nhõn cơ bản dõ̃n đờ́n tiờu dùng phõn bón của Nga giảm mạnh là do thiờ́u hụt nghiờm trọng nguụ̀n tài chính cho nụng nghiợ̀p, giá nụng sản thṍp trong khi giá đõ̀u vào của nụng nghiợ̀p lại cao, khụng có mụ̣t hợ̀ thụ́ng tín dụng hiợ̀u quả và thiờ́u mụ̣t hợ̀ thụ́ng cung ứng hàng hóa hiợ̀u quả dựa trờn cạnh tranh. Với cụng suṍt tương đụ́i lớn, trong khi cõ̀u trong nước ở mức thṍp, Nga phải gia tăng xuṍt khõ̉u phõn vụ cơ, và tương lai võ̃n là nhà xuṍt khõ̉u phõn nitơ lớn nhṍt thờ́ giới. Tuy nhiờn có mụ̣t nghịch lý thu nhọ̃p từ xuṍt khõ̉u của tṍt cả các loại phõn bón của Nga là 1,4 tỉ USD, trong khi nhọ̃p khõ̉u ròng lương thực vào Nga lại tới 9,7 tỉ USD. Gia tăng xuṍt khõ̉u phõn bón nhưng thu hoạch lương thực thṍp nờn chương trình tăng sử dụng phõn bón trong nụng nghiợ̀p của Nga khó có thờ̉ thành cụng.
2.3.2 Thị trường Tõy Âu (EU15)
a. Sản xuṍt phõn đạm của EU15
Đờ̉ sản xuṍt phõn bón đạm, cõ̀n phải tụ̉ hợp Nitơ chiờ́t xuṍt từ khụng khí với Hyđrụ từ hydrụcácbon có trong khí ga tự nhiờn, naphta hoặc sản phõ̉m phụ của dõ̀u lửa. Ở EU15, 85% viợ̀c sản xuṍt phõn đạm dùng bằng khí ga. Vào những năm 1950
ngành sản xuṍt phõn bón vụ cơ EU15 rṍt phát triờ̉n, chiờ́m 40% sản lượng thờ́ giới. Sau biờ́n cụ́ chính trị và kinh tờ́ ở Đụng Âu và Nga, sản lượng phõn Nitơ và phụ́t phát của EU15 giảm mạnh và nay chỉ còn chiờ́m 10% thị phõ̀n thờ́ giới, trong khi sản xuṍt phõn bón vụ cơ của các khu vực khác trờn thờ́ giới lại gia tăng. Từ năm 1989/90, sản xuṍt phõn bón vụ cơ của thờ́ giới giảm khoảng 6% mụ̃i năm. Mặc dù sản lượng Nitơ tăng 3%, nhưng sản lượng phụ́t phát và kali giảm tới 15% và 21%.
Vào đõ̀u những năm 1990, các nước EU15 tiờ́n hành cṍu trúc lại mạnh mẽ ngành cụng nghiợ̀p sản xuṍt phõn vụ cơ của EU15 giảm cụng suṍt phõn Nitơ 25%. Khoảng 66 nhà máy đóng cửa vĩnh viờ̃n, lực lượng lao đụ̣ng trong ngành chỉ còn mụ̣t nửa. Tụ̉ng chi phí tái cṍu trúc này ước khoảng 1,5 đờ́n 2 tỉ Euro. Các nhà máy còn lại được hiợ̀n đại hóa, hợ̀ thụ́ng bán lẻ và họ̃u cõ̀n được cải tiờ́n nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh phù hợp với thay đụ̉i cung- cõ̀u, đụ̀ng thời tuõn theo Chính sách cải cách nụng nghiợ̀p chung đưa ra năm 1992 và cơ chờ́ tự do hóa nhọ̃p khõ̉u.
Viợ̀c giảm cụng suṍt sản xuṍt làm cho tình hình cung cõ̀u phõn vụ cơ của EU trong những năm gõ̀n đõy cõn đụ́i hơn, có sự cải thiợ̀n đáng kờ̉ trong viợ̀c sử dụng cụng suṍt và giảm giá thành. Sau những thiợ̀t hại nặng nờ̀ vào năm 1993 và 1994, đờ́n năm 1995 ngành sản xuṍt phõn vụ cơ của EU15 đã có những kờ́t quả khả quan. Tụ̉ng sản lượng phõn vụ cơ của EU15 sản xuṍt năm 1995/96 đạt khoảng 50 triợ̀u tṍn với giá trị xṍp xỉ 6,5 tỉ euro. Sau khi tái cṍu trúc lại, ngành cụng nghiợ̀p sản xuṍt phõn bón vụ cơ của EU15 từ năm 1995 dõ̀n phục hụ̀i và chiờ́m lĩnh lại thị trường. Nờ́u năm 1995/96 EU15 mới đáp ứng được 74,3% thị trường nụ̣i địa vờ̀ phõn N (tương đương 7,19 triợ̀u tṍn phõn N) thì đờ́n năm 1997/98 con sụ́ này là 76,5% (tương đương 8,79 triợ̀u tṍn phõn N). Tuy mới được phục hụ̀i vài năm, những năm tiờ́p theo 1997-1999 do xuṍt hiợ̀n khủng hoảng tài chính Chõu Á, ngành sản xuṍt phõn đạm urờ của EU15 lại đứng trước áp lực mới, giá phõn đạm urờ thờ́ giới biờ́n đụ̣ng mạnh, tiờu dùng phõn đạm urờ của thờ́ giới nhọ̃p từ EU15 giảm.
b. Tiờu dùng phõn đạm của các nuớc EU15
Lượng tiờu dùng phõn vụ cơ của EU15 lớn nhṍt là phõn Nitơ. Năm 1995/96, EU15 dùng tới 9,68 triợ̀u tṍn N, chủ yờ́u dưới dạng CAN, AN và phõn đạm tụ̉ng hợp (NP/NPK).
Bảng 2-2: Tiờu dùng và nhọ̃p khõ̉u N của EU15 giai đoạn 1989/90-1997/98
Năm Lượng tiờu dùng N Lượng nhọ̃p khõ̉u N
Tỉ lợ̀ nhọ̃p khõ̉u/tiờu dùng N Lượng nhọ̃p khõ̉u N từ CEE/CIS Tỉ lợ̀ nhọ̃p khõ̉u/tiờu dùng N từ CEE/CIS 1989/90 triợ̀u tṍn11,0 triợ̀u tṍn1,5 13,6% triợ̀u tṍn0,55 5%
1990/91 10,0 2,1 21% 1,1 11% 1991/92 9,6 1,95 20,3% 1,15 12% 1992/93 9,05 1,98 21,9% 1,45 16% 1993/94 10,3 2,46 23,9% 1,75 17% 1994/95 9,5 2,5 26,2% 1,8 19% 1995/96 9,68 2,6 25,7% 2,03 21% 1996/97 10,93 2,7 24,7% 1997/98 11,6 2,73 23,5% Nguụ̀n: EFMA
Nước có tỉ lợ̀ sử dụng phõn bón trung bình nhiờ̀u nhṍt là Hà Lan (256 kg/ha). So với nhiờ̀u nước ở Chõu Á như Hàn Quụ́c (467kg/ha); Nhọ̃t Bản (430kg/ha); Trung Quụ́c: (390kg/ha) thì mức tiờu dùng phõn vụ cơ của hõ̀u hờ́t các nước EU đờ̀u thṍp hơn. Năm 1995/96 tiờu dùng phõn Nitơ đã giảm 14% so với năm 1987/88 là năm tiờu dùng cao nhṍt (11,23 triợ̀u tṍn). Năm 2005/06, lượng tiờu dùng phõn Nitơ của EU giảm còn 9,17 triợ̀u tṍn, so với năm 1995/96 giảm khoảng 5,2%. Trong chiờ́n lược phát triờ̉n ngành năng lượng sinh học, trong thọ̃p kỷ 2006-2016 EU25 dự đoán sẽ gia tăng tiờu dùng 2,5% phõn đạm.
c. Nhập khẩu phõn đạm của EU 15
Năm 1995/96 EU15 nhọ̃p tới 2,6 triợ̀u tṍn Nitơ, so với 1,5 triợ̀u tṍn năm 1989/90. Mụ̃i khu vực này xuṍt khõ̉u sang EU15 hơn 1 triợ̀u tṍn phõn nitơ. Tiờu dùng phõn vụ cơ của các nước CEE và CIS giảm đáng kờ̉ trong thời kỳ này dõ̃n đờ́n lượng nhọ̃p khõ̉u phõn nitơ của EU15 từ các nước này tăng mạnh với giá thṍp, thị phõ̀n của lượng nhọ̃p khõ̉u này tăng từ 5% năm 1989/90 lờn đờ́n 21% năm 1995/96. Sản phõ̉m phõn N nhọ̃p khõ̉u vào EU15 nhiờ̀u nhṍt là amoniac nitrat, tiờ́p đờ́n là urờ, urờ amoniac nitrat và canxi amoniac nitrat; Lượng nhọ̃p khõ̉u phõn N trong giai đoạn này nhìn chung có xu hướng tăng dõ̀n và chủ yờ́u từ CEE &CIS.
Tóm lại, giai đoạn 1989-1995 lượng nhọ̃p khõ̀u phõn đạm của EU15 từ các nước CEE và CIS ở mức cao. Các nước này có mụ̣t sản lượng lớn dành cho xuṍt khõ̉u vì ngành nụng nghiợ̀p yờ́u kém của họ khụng có khả năng tiờu thụ nhiờ̀u phõn bón
trong khi qui mụ sản xuṍt lại quá mức. Tình trạng này dõ̃n đờ́n gia tăng nhọ̃p khõ̉u vào EU15 với các mức giá khụng bờ̀n vững, họ̃u quả là đe doạ những cụ́ gắng cṍu trúc lại ngành cụng nghiợ̀p sản xuṍt phõn vụ cơ của EU15, làm cho các nhà máy của họ tiờ́p tục phải đóng cửa, thṍt nghiợ̀p gia tăng. Trong khi đó ngành nụng nghiợ̀p của CIS và nhiờ̀u nước CEE võ̃n thiờ́u phõn bón và đṍt đai võ̃n đang tiờ́p tục suy kiợ̀t do thiờ́u dinh dưỡng. Sau khi cải cách lại ngành cụng nghiợ̀p sản xuṍt phõn bón, từ năm 1995/96 lượng nhọ̃p khõ̉u phõn đạm của EU15 bắt đõ̀u có xu thờ́ giảm dõ̀n. Nờ́u tỉ lợ̀ nhọ̃p khõ̉u/tiờu dùng N của EU15 năm 1994/95 ở mức kỉ lục là 26,2% thì đờ́n năm 1997/98 chỉ còn 23,5%, (phụ lục PL-2.7 đờ́n PL-2.12).
d. Xuất khẩu phõn đạm của EU 15
EU15 xuṍt khõ̉u chủ yờ́u các loại phõn tụ̉ng hợp NPK, sunphát amụniắc, Nitơrat và urờ. Trong suụ́t những năm 1960 cho đờ́n giữa những năm 1980 EU là nhà xuṍt khõ̉u phõn vụ cơ quan trọng của thờ́ giới. Lượng xuṍt khõ̉u phõn N hàng năm dao đụ̣ng từ 1 triợ̀u đờ́n 1,4 triợ̀u tṍn. Từ năm 1995 trở lại đõy, tình hình cung cõ̀u và giá cả và phõn vụ cơ của thờ́ giới có những thay đụ̉i lớn làm cho EU15 trở thành khu vực nhọ̃p khõ̉u ròng lớn của thờ́ giới.
2.3.3 Thị trường Trung Quốc
Trung Quụ́c là nước có sụ́ dõn đụng nhṍt thờ́ giới và mụ̣t nờ̀n nụng nghiợ̀p lớn nhưng thiờ́u đṍt canh tác. Đờ̉ phát triờ̉n kinh tờ́ và giải quyờ́t những vṍn đờ̀ do tăng dõn sụ́, Trung quụ́c coi ngành cụng nghiợ̀p phục vụ nụng nghiợ̀p là mụ̣t trụ cụ̣t của nờ̀n kinh tờ́. Ngành cụng nghiợ̀p sản xuṍt phõn vụ cơ của Trung quụ́c được ưu tiờn phát triờ̉n hàng đõ̀u. Sau 50 năm phỏt triển sản lượng phõn vụ cơ của Trung Quụ́c xờ́p hàng đõ̀u thờ́ giới và cơ bản đáp ứng được cõ̀u phõn bón cho nụng nghiợ̀p trong nước. Năm 1975, sản lượng phõn vụ cơ của Trung Quụ́c đạt 5,24 triợ̀u tṍn, trong đó phõn urờ chỉ chiờ́m 4%; năm 1985 đạt 13,2 triợ̀u tṍn trong đó 11, 44 triợ̀u tṍn phõn đạm. Sản xuṍt phõn đạm phát triờ̉n mạnh, năm 1995 đã đạt 18,60 triợ̀u tṍn trong tụ̉ng sụ́ 25,5 triợ̀u tṍn phõn vụ cơ; đờ́n năm 1998 đạt 21,8 triợ̀u tṍn phõn đạm với 12 triợ̀u tṍn phõn urờ trong tụ̉ng sụ́ 28,7 triợ̀u tṍn phõn vụ cơ. Cùng thời gian này, sản xuṍt phõn hụ̃n hợp cũng phát triờ̉n. Nờ́u năm 1990 sản lượng urờ chỉ chiờ́m 33% phõn đạm, thì đờ́n năm 1998 đã chiờ́m 55,4%. Tính từ năm 1980 đờ́n 1998, với mức tăng trung bình
hàng năm 4,8% Trung Quụ́c là nước có ngành sản xuṍt phõn vụ cơ phát triờ̉n nhanh nhṍt với sản lượng đứng đõ̀u thờ́ giới. Nguyờn liợ̀u đõ̀u vào đờ̉ sản xuṍt phõn đạm chủ yờ́u là than đá trong nuớc. Trước năm 1982, đõ̀u tư cho ngành sản xuṍt phõn vụ cơ chiờ́m tới 50% lượng đõ̀u tư cho ngành cụng nghiợ̀p hóa học và hoàn toàn do chính phủ tài trợ, kờ̉ cả 13 nhà máy sản xuṍt urờ nhọ̃p khõ̉u với cụng suṍt 1000 tṍn amonia tụ̉ng hợp/ngày. Sau đó vụ́n đõ̀u tư từ chính phủ thay đụ̉i từ phõn bụ̉ sang cho vay. Từ năm 1996, luọ̃t vờ̀ “Quĩ đõ̀u tư” đòi hỏi vụ́n tự có của doanh nghiợ̀p khụng dưới 25- 30% tụ̉ng vụ́n đõ̀u tư. Trong mụ̣t thời gian dài, dưới nờ̀n kinh tờ́ tọ̃p trung, các nhà sản xuṍt phõn vụ cơ phải sản xuṍt theo kờ́ hoạch của chính phủ, các nhà nhọ̃p khõ̉u phõn vụ cơ phải nhọ̃p theo quota và phõn phụ́i cho nụng dõn theo qui định của chính phủ. Với cải cách kinh tờ́ theo hướng thị trường, sản lượng dụi ra sau khi làm nghĩa vụ mụ̣t phõ̀n với nhà nước được quyờ̀n bán theo giá qui định của từng địa phương. Từ cuụ́i năm 1998, chính quyờ̀n quyờ́t định giảm điờ̀u tiờ́t từ quản lý thị trường trực tiờ́p sang gián tiờ́p, Uỷ ban kờ́ hoạch nhà nước chỉ còn chịu trách nhiợ̀m điờ̀u tiờ́t vĩ mụ, cõn bằng sản xuṍt tụ̉ng thờ̉ và điờ̀u phụ́i cung cõ̀u giữa các tỉnh, các nhà máy lớn và những vùng cung phõn vụ cơ còn chưa đủ; quota cho sản xuṍt và thương mại được xoá bỏ; người sản xuṍt phõn bón tự thiờ́t lọ̃p hợ̀ thụ́ng phõn phụ́i bán trực tiờ́p cho nụng dõn; các cơ quan nhọ̃p khõ̉u trước kia được quyờ̀n kinh doanh theo thị trường như mụ̣t cụng ty nhọ̃p khõ̉u. Cải cách kinh tờ́ đã chuyờ̉n đụ̉i ngành sản xuṍt phõn vụ cơ của Trung Quụ́c vọ̃n hành theo những đòi hỏi của cơ chờ́ thị trường.
Những vṍn đờ̀ ngành sản xuṍt phõn vụ cơ của Trung Quụ́c còn gặp phải là: - Sản phõ̉m chưa đa dạng và sản lượng chưa đáp ứng nhu cõ̀u tiờu dùng phõn bón trong nước; sản lượng phõn đạm tuy cơ bản đáp ứng nhu cõ̀u trong nước nhưng phõn chṍt lượng thṍp còn chiờ́m tới 35% tụ̉ng sản lượng.
- Sản phõ̉m NPK với tỉ lợ̀ N:P2O5:K2O là1:0,3:0,16 còn bṍt hợp lý và kém hiợ̀u quả sử dụng, trong khi nụng nghiợ̀p trong nước đòi hỏi tỉ lợ̀ 1:0,37:0,25
- Các nhà máy có qui mụ nhỏ chiờ́m tới 91% và thiờ́u tọ̃p trung làm giảm khả năng cạnh tranh
- Thiờ́u vọ̃t liợ̀u đõ̀u vào và cơ cṍu vọ̃t liợ̀u bṍt hợp lý, vọ̃t liợ̀u sản xuṍt phõn đạm chủ yờ́u là than đá, chiờ́m tới 60%, trong khi naphtha chiờ́m 5%, khí ga tự nhiờn chỉ có 20%, vọ̃t liợ̀u còn lại 4%.
- Cơ cṍu vụ́n bṍt hợp lý và các nhà máy phõn bón phải chịu nợ lớn. - Cụng nghợ̀ sản xuṍt phõn bón lạc họ̃u
2.3.4 Cung, cõ̀u urờ của thờ́ giới hiợ̀n nay
Thị trường phõn vụ cơ là thị trường rụ̣ng lớn mang tính toàn cõ̀u. Khoảng 30% sản lượng phõn nitơ và 40% phõn phụ́t phát sản xuṍt ra được buụn bán trờn thị trường quụ́c tờ́.
a. Cỏc vật liệu thụ để sản xuất urờ
Các vọ̃t thụ cơ bản cõ̀n thiờ́t cho quá trình sản xuṍt urờ là khí ga tự nhiờn đờ̉ sản xuṍt amoniắc. Năm 1995, các nhà sản xuṍt khí ga tự nhiờn quan trọng nhṍt là Nga và Mỹ; trong đó Nga chiờ́m 26% sản lượng khí ga của thờ́ giới, còn Mỹ chiờ́m khoảng 25%. Toàn bụ̣ thị phõ̀n khí ga tự nhiờn của EU15 cũng chỉ chiờ́m 9%. Trong sụ́ lượng khí ga dự trữ được phát hiợ̀n, thì Nga có lượng dự trữ lớn nhṍt, chiờ́m 34,5%; tiờ́p đờ́n là Iran chiờ́m 15%. Riờng khu vực Trung đụng có tới 32% tụ̉ng lượng dự trữ khí ga của toàn thờ́ giới. Khoảng 5 đờ́n 6% lượng khí ga sản xuṍt ra của thờ́ giới được dùng đờ̉ sản xuṍt phõn đạm. Ngành cụng nghiợ̀p sản xuṍt phõn đạm ở EU tiờu dùng khá nhiờ̀u khí ga tự nhiờn, trong đó phõ̀n lớn dùng làm đõ̀u vào đờ̉ sản xuṍt ammoniắc. Đờ̉ sản xuṍt amụniắc có thờ̉ dùng dõ̀u nặng hoặc than cám, nhưng