Tình hình phát triển của thị trường sữa nước đ ĩng bao ở Vi ệt Nam

Một phần của tài liệu 18 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy mức tăng trưởng cho sản phẩm nước đóng bao của Vinamilk đến năm 2015 (Trang 25)

( quy đổi ra triu lít sa nước)

( Ngun: Cơng ty nghiên cu th trường Neilsen 2007)

2004 2005 2006 2007 ( Triu lít) Tăng gim (%) ( Triu lít) Tăng gim (%) ( Triu lít) Tăng gim (%) ( Triu lít) Tăng gim (%) Tng tt c các loi sa 631 830 132% 915 110% 1057 116% Sa nước 169 190 112% 231 122% 290 126% Sữa bột 153 250 163% 281 112% 360 128% Sữa đặc 260 336 129% 340 101% 330 97% Sữa chua 30 32 107% 37 116% 45 122% Khác 19 22 116% 26 118% 32 123%

Tiềm năng của thị trường vẫn cịn rất lớn khi tình hình kinh tế Việt Nam vẫn

đang tiếp tục phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, trong khi mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người của Việt Nam so với mức bình quân của thế giới vẫn cịn một khoảng cách khá xa (2,2 lít/ người/ năm so với 5 lít/ người/ năm như số liệu năm 2006 của Quest International ở bảng 1.2 cho thấy).

Bng 1.2: So sánh mc tiêu th sa nước ca thế gii và Vit Nam

(Ngun: Dairy Understanding - Quest International – 8/2006)

2005 Thế giới Việt Nam

Lượng tiêu thụ sữa nước bình quân người (lít/ người/năm)

5,0 2.2

1.4.2. Tình hình phát trin ca th trường sa nước đĩng bao Vit Nam 2004-2007 2004-2007

Hiện nay thị trường sữa nước đĩng bao được ước tính khoảng 90-100 triệu lít/năm, chiếm khoảng 30% tồn bộ lượng sữa nước nĩi chung được tiêu thụ. Thời gian qua, sữa nước đĩng bao cĩ tốc độ phát triển cao nhất so với các loại sữa nước

hay chất lượng bảo quản (so với sữa đĩng trong bao nhựa). Đặc biệt, trong 2 năm gần

đây, tốc độ phát triển của sữa nước đĩng bao đạt rất cao (năm 2005 đạt 33% và năm 2006 đạt 25%/ năm).

Tuy sữa nước đĩng bao vẫn cĩ khả năng đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới, nhưng số liệu thống kê từ bảng 1.3 cho thấy, tốc độ tăng trưởng bắt

đầu cĩ xu hướng chậm lại. Năm 2007, tốc độ tăng trưởng chỉ cịn ở mức 16%, so với trước đĩ là 25% năm 2006) và 33% (năm 2005).

Bng 1.3: Mc tăng trưởng tiêu th sa nước đĩng bao 2005 - 2007

( Ngun: Cơng ty nghiên cu th trường Neilsen 2007)

2004 2005 2006 2007

Lượng UHT đĩng bao Fino tiêu

thụở 6 thành phố lớn ( triệu lít) 15 20 25 29

Tăng trưởng (%) 133% 125% 116%

Tồn bộ lượng sữa UHT tiêu thụ

ở 6 thành phố lớn ( triệu lít) 50 56 70 90

Đĩng gĩp trong tồn bộ

sữa UHT tiêu thụ (%) 30% 36% 36% 32%

Thậm chí, nếu xem xét kỹ tốc độ tăng trưởng, các số liệu ở bảng 1.4 cho chúng ta thấy từ quý 3 năm 2007 đến nay, lượng sữa nước đĩng bao tiêu thụ cịn cĩ xu hướng giảm (từ 6,8 triệu lít ở quý 3/2007 xuống cịn 6 triệu lít ở quý 1/2008). Phải chăng, sản phNm sữa nước đĩng bao ở Việt Nam đã qua khỏi giai đoạn sung mãn và bắt đầu bước vào giai đoạn suy thối?

Bng 1.4: Mc tăng trưởng tiêu th sa nước đĩng bao Q4/2006 - Q1/2008

(Ngun: Cơng ty nghiên cu th trường Neilsen 2007)

Q4/2006 Q1/2007 Q2/2007 Q3/2007 Q4/2007 Q1/2008 Lượng sũa nước đĩng

bao tiêu thụở 6 thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phố lớn (triệu lít) 7.1 6.6 7.1 6.8 6.3 6

1.4.3. Các cơng ty tham gia vào th trường sa nước đĩng bao Vit Nam

Tham gia vào thị trường sữa nước đĩng bao Fino ở Việt Nam hiện chủ yếu cĩ hai cơng ty: Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam, Nhà máy sữa Việt Xuân (với thương hiệu Vixumilk) và một số đơn vị khác như Cơng ty sữa Vĩnh Phúc (Elovi) , Cơng ty cổ

phần sữa Hà Nội (Izzi), Cơng ty sữa Mộc châu, Cơng ty sữa Dutch Lady…..

Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) cĩ 2 loại bao Fino với dung tích 200ml và 250ml, với bốn loại hương vị khác nhau là khơng đường, cĩ đường, dâu và chocolate.

Nhà máy sữa Việt Xuân bắt đầu giới thiệu sản phNm ra thị trường dưới nhãn hiệu Vixumilk vào tháng 5 năm 2002.

Cơng ty TNHH Chế biến Thực phNm và Đồ uống Vĩnh Phúc được thành lập vào tháng 5 năm 2002. Cơng ty này tham gia thị trường sữa nước đĩng bao với sản phNm mang nhãn hiệu Elovi, đĩng trong bao Fino dung tích 250ml.

Cơng ty cổ phần sữa Hà Nội (Hanoimilk) được thành lập vào năm 2001. Hanoimilk tham gia thị trường này với nhãn hiệu IZZI, dung tích 180ml.

Dutch Lady chỉ tung ra thử nghiệm mặt hàng này một thời gian ngắn trong năm 2007 và sau đĩ khơng thấy tiếp tục.

Bng 1.5: Các chng loi sa nước đĩng bao và giá c trên th trường

(Ngun: Thu thp trc tiếp t th trường – Quý 1/2008)

Nhãn hiệu, Dung tích, Hương vị Giá bán sĩ Giá bán lẻ Lợi nhuận người bán lẻ Giá bán lẻ 10 bao

200ml

Dutch Lady (cĩ đường) 2,800 3,000 200 29,000

Vinamilk (khơng mùi, cĩ đường,

dâu, chocolate) 2,550 2,800 250 28,000

Elovi (khơng mùi, cĩ đường, dâu,

chocolate) 2,300 2,500 200 25,000

250ml

Dutch Lady (cĩ đường) 3,300 3,500 200 34,000

Vinamilk (khơng mùi, cĩ đường,

dâu, chocolate) 3,050 3,300 250 32,000

Vixumilk (khơng mùi, cĩ đường,

Các thơng tin từ bảng 1.5 cho thấy sữa nước đĩng bao Vinamilk và Vixumilk hiện nay cĩ nhiều mùi vị nhất nhưng Vinamilk cĩ nhiều kích cỡ bao bì hơn (200ml và 250ml). Vinamilk cũng cĩ giá bán lẻ sản phNm này thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Dutch Lady.

Tuy cĩ nhiều cơng ty tham gia vào thị trường sữa nước đĩng bao Fino ở Việt Nam, nhưng thực tế Vinamilk chiếm lĩnh gần hết thị trường này với trên 80% thị phần (xem biểu đồ 1.2). Cĩ thể nĩi, Vinamilk là người đang dẫn dắt thị trường này. Cũng chính vì thế, những dấu hiệu suy thối gần đây của sản phNm sữa nước đĩng bao ở

Việt Nam sẽảnh hưởng trực tiếp và chủ yếu đến thị phần của Vinamilk trên thị trường sữa nước nĩi chung, địi hỏi Vinamilk cần nghiên cứu kỹ nguyên nhân để cĩ các giải pháp thích hợp.

Biu đồ 1.2: Th phn sa đĩng bao Fino ca các cơng ty

(Ngun: TNS 2007 – Volume) 82.2 83.4 83.9 84.5 85.2 86.5 86.2 89.4 13.9 13.9 13.7 13.1 12.9 11.0 8.1 7.5 2 1 1 1 1 2 2 2 Q1 06 Q2 06 Q3 06 Q4 06 Q1 07 Q2 07 Q3 07 Q4 07

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THC TRNG KINH DOANH SA

NƯỚC ĐĨNG BAO CA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CƠNG TY C PHN SA VIT NAM (VINAMILK)

2.1. GII THIU KHÁI QUÁT V VINAMILK 2.1.1. Lch s hình thành và phát trin

Năm 1976, lúc mới thành lập, Cơng ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) cĩ tên là

Cơng ty Sa – Cà Phê Min Nam, trực thuộc Tổng Cơng ty Lương Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là nhà máy Sữa Thống Nhất, nhà máy Sữa Trường Thọ, nhà máy Sữa Dielac và nhà máy Cà Phê Biên Hịa, nhà máy Bột Bích Chi và Lubico.

Năm 1978, Cơng ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ Cơng nghiệp thực phNm và đổi tên thành Xí nghip Liên hip Sa - Cà phê – Bánh ko I.

Năm 1988, cơng ty giới thiệu sản phNm sữa bột và bột dinh duỡng trẻ em ra thị

trường.

Năm 1989, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chỉ cịn 3 nhà máy trực thuộc: nhà máy Sữa Thống Nhất, nhà máy Sữa Trường Thọ , nhà máy Sữa Dielac.

Năm 1991, cơng ty tung sản phNm sữa nước và sữa chua ăn ra thị trường. Tháng 3/1992, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Cơng ty Sữa Vit Nam - trực thuộc Bộ Cơng nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phNm từ sữa.

Năm 1994, Cơng ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy.

Năm 1996, Xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định tại Quy Nhơn ra đời, tạo điều kiện cho cơng ty thâm nhập vào thị trường miền Trung Việt Nam.

Năm 2000, cơng ty tiến hành xây dựng thêm nhà máy sữa Cần Thơ tại khu cơng nghiệp Trà Nĩc và xí nghiệp Kho vận tại thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 2002, cơng ty xây dựng thêm: nhà máy cổ phần sữa Sài Gịn và nhà máy sữa Nghệ An.

Tháng 12/2003, cơng ty chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần, chính thức đổi tên là Cơng ty Cổ phn Sa Vit Nam (tên viết tt là VINAMILK).

Tháng 4/2004: cơng ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gịn (SAIGONMILK), nâng tổng vốn điều lệ của cơng ty lên 1.590 tỷđồng.

Tháng 6/2005: cơng ty mua lại phần vốn gĩp của đối tác trong Cơng ty Sữa Bình Định và sáp nhập vào Vinamilk (sau đĩ được gọi là nhà máy sữa Bình Định).

Ngày 30/6/2005: cơng ty khánh thành nhà máy sữa Nghệ An tại khu cơng nghiệp Cửa Lị, tỉnh Nghệ An.

Tháng 8/2005, cơng ty liên doanh với SABMiller Asia B.V để thành lập Cơng ty trách nhiệm hữu hạn liên doanh SABMiller Việt Nam. Sản phNm đầu tiên của liên doanh này mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào giữa năm 2007.

Năm 2006, Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh. Cũng trong năm này, Vinamilk mở phịng khám An Khang tại thành phố Hồ

Chí Minh, cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe. Tháng 11/2006, Vinamilk khởi động chương trình trang trại bị sữa bắt đầu từ việc mua trang trại bị sữa Tuyên Quang.

Tháng 9/2007, Vinamilk mua cổ phần chi phối 55% của Cơng ty sữa Lam Sơn, trụ sởđặt tại khu cơng nghiệp Lễ Mơn, tỉnh Thanh Hĩa.

Hiện cơng ty cĩ 3 chi nhánh đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ.

Trải qua quá trình hoạt động và phát triển hơn 30 năm, Vinamilk đã trở thành một doanh nghiệp dẫn đầu ngành Cơng nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam. Liên tiếp từ

năm 1995 đến nay Vinamilk luơn đứng đầu trong "Top ten hàng tiêu dùng Việt Nam chất lượng cao".

2.1.2. Các nhĩm sn ph,m ca cơng ty Vinamilk

Các nhĩm sản phNm chính:

- Nhĩm sữa đặc: Đây là nhĩm sản phNm truyền thống của Vinamilk với các nhãn hiệu như: Ơng Thọ, Ngơi Sao Phương Nam, sữa đặc chocolate, sữa đặc cà phê Moka, .v.v. Sữa đặc được chia thành hai dạng: sữa hộp và sữa vỉ 50g để thuận tiện cho người tiêu dùng.

- Nhĩm sữa nước (sữa nước, sữa chua uống):

o Sữa nước của Vinamilk với các nhãn hiệu: Vinamilk, Milk, Smart, Flex, đĩng gĩi trong hộp giấy hoặc bao giấy Fino của Tetra Pak.

Sa nước đĩng bao Fino ca Vinamilk chính là loi sn ph,m mà chúng tơi sẽđi sâu nghiên cu trong lun văn này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Nhãn hiệu sữa chua uống gồm Yomilk, YaO; được chế biến từ sữa bị tươi nguyên chất, được bổ sung thêm canxi, vitamin C hoặc chất xơ hịa tan chiết xuất từ thực vật nhằm hỗ trợ hệ tiêu hĩa hoạt động tốt hơn.

- Nhĩm sữa bột, bột dinh dưỡng: được biết đến với các nhãn hiệu: Dielac Mama, Dielac 1,2,3, Dielac Canxi Premier 2400, DielacSURE, Dielac Star, Ridielac, Ri-Advance …

- Nhĩm hàng đơng lạnh gồm: sữa chua ăn, phơ mai, bánh plan, kem.

- Nhĩm hàng giải khát gồm: sữa đậu nành, nước ép trái cây, trà, nước tinh khiết.

- Nhĩm thực phNm gồm bánh quy, chocolate.

- Nhĩm cà phê: gồm cà phê rang xay và cà phê hịa tan, với các nhãn hiệu Moment, True Coffee, Kolac.

Các sản phNm của Vinamilk khơng chỉ được người tiêu dùng Việt Nam tín nhiệm mà cịn cĩ uy tín với cả thị trường nước ngồi. Đến nay các sản phNm sữa Vinamilk đã được xuất khNu sang thị trường nhiều nước trên Thế giới như Mỹ, Canada, Pháp, Nga, Đức, CH Séc, Ba Lan, Trung Quốc, khu vực Trung Đơng, khu vực Châu Á, Lào, Campuchia…

2.2. PHÂN TÍCH THC TRNG KINH DOANH VÀ MƠI TRƯỜNG NI B CA MT HÀNG SA NƯỚC ĐĨNG BAO VINAMILK TRÊN THN

TRƯỜNG VIT NAM

2.2.1. Tình hình kinh doanh sa nước đĩng bao ca Vinamilk

Các số liệu ở bảng 2.1 cho thấy, trong 2 năm 2006-2007, sản phNm sữa nước

đĩng bao của Vinamilk đã liên tục cĩ tốc độ tăng trưởng cao. Năm 2006 sữa nước

đĩng bao của Vinamilk tăng 42% nếu tính theo khối lượng và 41% nếu tính theo giá trị so với 2005. Các số liệu tương ứng của năm 2007 so với năm 2006 là 35% và 48% (do giá bán tăng trong năm 2007). Điều này đã giúp gia tăng nhanh chĩng phần đĩng gĩp của mặt hàng sữa nước đĩng bao trong ngành hàng sữa nước (UHT) của Vinamilk (từ 40% lên 60%).

Bng 2.1: Đĩng gĩp ca sa nước đĩng bao trong tồn b lượng sa nước ca Vinamilk (Ngun: Cơng ty nghiên cu th trường Neilsen 2007 – Neilsen Retail

Audit – 6 City Volumes)

2005 2006 2007 Số lượng (Triệu lít) Giá trị ( Tỷđồng) Số lượng (Triệu lít) Giá trị ( Tỷđồng) Số lượng (Triệu lít) Giá trị ( Tỷđồng) Lượng sữa nước đĩng

bao Fino của VNM tiêu thụ ở 6 thành phố lớn 12 145 17 205 23 303 Tăng trưởng (%) 142% 141% 135% 148% Lượng sữa nước của Vinamilk tiêu thụở 6 thành phố lớn 22 360 28 435 35 522 Tỉ trọng đĩng gĩp 55% 40% 61% 47% 66% 58%

Cĩ thể thấy, sữa nước đĩng bao đã trở nên cĩ vai trị quan trọng trong việc kinh doanh sữa nĩi chung và sữa nước nĩi riêng của Vinamilk. Sự tăng trưởng này đã gĩp phần quan trọng chủ yếu nhằm giúp Vinamilk giành được thị phần trong ngành hàng sữa nước. Các số liệu về thị phần ở bảng 2.2 cho thấy, năm 2007 Vinamilk đã vươn lên đạt được vị trí số 1 với 45% thị phần trên thị trường sữa nước.

Bng 2.2. Th phn sa nước ca các cơng ty ti Vit Nam

(Ngun: Cơng ty nghiên cu th trường Neilsen)

Cơng ty ( Nhãn hiu) Volume share (%) Value share (%)

Vinamilk 45 39.5

Dutch Lady 40 45.8

Tân Việt xuân ( Vixumilk) 4.2 3.2

Hanoi milk ( IZZI) 1.3 1.4

Elovi ( Elovi, Zinzin) 1.1 1.1

Mộc châu 1.2 1.3

Nutifood 1.4 1.5

F&N 1.6 1.7

Khác 4.2 4.5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự tăng trưởng này của sữa nước đĩng bao càng trở nên quan trọng hơn cho Vinamilk trong việc cạnh tranh nếu chúng ta biết rằng sữa nước là loại sữa đang đĩng gĩp 27% tồn bộ lượng sữa tiêu thụở Việt Nam (bảng 2.3).

Bng 2.3: T trng sa nước trong tng lượng sa tiêu thụở Vit Nam 2007

(Ngun: Tng hp) 2007 Quy đổi ra sa nước (triu lít) T trng (%) Tng tt c các loi sa 1057 100% Sữa nước 290 27% Sữa bột 360 34% Sữa đặc 330 31% Sữa chua 45 4% Khác 32 3%

Tuy nhiên, như số liệu thống kê từ bảng 1.4 ở trước đã cho thấy, sau khoảng thời gian cĩ tốc độ tăng trưởng ở mức cao và liên tục tăng kể từ khi được giới thiệu trên thị trường, đạt mức cao nhất trên 40% vào năm 2006, gần đây tốc độ tăng trưởng của sản phNm sữa nước đĩng bao bắt đầu suy giảm, từ 42% (2006) cịn 35% (2007) và thậm chí từ quý 3/2007 đến nay cịn cĩ chiều hướng tăng trưởng âm. Điều này địi hỏi

Vinamilk cần nghiên cứu phân tích kỹ mơi trường kinh doanh, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng để cĩ giải pháp thích hợp nhằm giúp cho sản phNm chiến lược này cĩ thể tiếp tục tăng trưởng tốt.

2.2.2. Tình hình tài chính

Tình hình tài chính của Vinamilk rất lành mạnh, đủ sức hỗ trợ mạnh mẽ cho các hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, trong đĩ cĩ việc phát triển kinh doanh mặt hàng sữa nước đĩng bao.

Doanh số và lợi nhuận của cơng ty liên tục tăng trưởng kể từ khi cổ phần hĩa năm 2003 với các chỉ số cơ bản của năm 2007 và 2006 như sau:

(Ngun: Báo cáo thường niên 2007 ca Vinamilk)

(Tỷđồng) 2007 2006 % tăng/(gim)

- Doanh thu thuần 6,649 6,246 6.5%

- Lợi nhuận sau thuế 963 660 46%

Ngoại trừ những sự kiện khơng lường trước, Hội đồng quản trị cơng ty Vinamilk cĩ ý định duy trì chính sách chi trả cổ tức sau thuế khơng thấp hơn mức cổ

tức sau thuế bình thường của năm trước, cụ thể năm 2004: 15%; năm 2005: 17%; năm 2006: 19% và năm 2007: 29%. Tuy nhiên, mức cổ tức thực tế cho từng năm sẽđược xem xét dựa trên triển vọng về kết quả kinh doanh hợp nhất và kế hoạch đầu tư phát triển mới. Đây là cơ sởđảm bảo cho Vinamilk luơn cĩ được sự phát triển bền vững.

Tài sản của Vinamilk hiện nay ước tính khoảng 5000 tỉ VND, trong đĩ nợ chỉ

Một phần của tài liệu 18 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy mức tăng trưởng cho sản phẩm nước đóng bao của Vinamilk đến năm 2015 (Trang 25)