GỢI Ý NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu phân tích đóng góp của vốn xã hộivào sựcải tiến doanh nghiệp: trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 56 - 57)

- Mô hình kinh tế lượng (mô hình logit, hồi quy bội).

6.3. GỢI Ý NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Bện cạnh nhữngđóng góp đã đề cập ở bên trên, nghiên cứu cũng tồn tại một

số hạn chế nhấtđịnh cầnđược nghiên cứu tiếp như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ xem xét ảnh hưởng của vốn xã hội đến sự cải tiến

sản phẩm. Trong khi cải tiến trong doanh nghiệp được hiểu trên nhiều phương diện như cải tiến đầu vào, cải tiến quy trình, cải tiến chiến lược (theo Milé Terziovski,

Professor Danny Samson và Linda Glassop (2001). Do đó, cần có các nghiên cứu về ảnh hưởng của vốn xã hộiđến các phương diện cải tiến khác.

Thứ hai, mục đích của nghiên cứu tìm ra nguồn lực mới bổ sung vào kế

hoạch kinh doanh cho tất cả các doanh nghiệp (không chỉ riêng doanh nghiệp ngành dệt may) để hỗ trợ khung lý thuyết giúp chính phủ ban hành các chính sách phân phối vốn xã hộiđến cộngđồng doanh nghiệp. Vì vậy, cần có các nghiên cứu về vốn

xã hội thuộc các ngành công nghiệp khác nhau đểđảm bảo độ tin cậy của vốn xã hội

là nguồn lực quan trọng cầnđược quan tâm trong hoạchđịnh chính sách vĩ mô. Thứ ba, cải tiến sản phẩm luôn nằm trong giới hạn hệ thống sản xuất cũ có quy luật năng suất biên giảm dần theo thời gian nên không giúp doanh nghiệp tăng trưởng đột phá mà cần thiết phải có sáng tạo và phát minh sản phẩm mới. Vốn vật

thể không có thể góp phần là nguồn lực của nhưng không phải là động lực sự sáng tạo. Do vậy, cần có nghiên cứu mối quan hệ của vốn xã hội và sự sáng tạođể hỗ trợ

Một phần của tài liệu phân tích đóng góp của vốn xã hộivào sựcải tiến doanh nghiệp: trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)