SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG HAI MÔ HÌNH

Một phần của tài liệu phân tích đóng góp của vốn xã hộivào sựcải tiến doanh nghiệp: trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 48 - 50)

- Mô hình kinh tế lượng (mô hình logit, hồi quy bội).

5.4SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG HAI MÔ HÌNH

TRONG HAI MÔ HÌNH

Ảnh hưởng của vốn xã hội đến quyết định cải tiến và mức độ cải tiến sản

phẩm doanh nghiệp, được tổng hợp so sánh ở bảng 5.5.

Bảng 5.5: Tổng kết sự ảnh hưởng của các biến đến quyết định và mức độ cải tiến sản phẩm

Tên biến ảnh hưởng Mô hình

Quyết định cải tiến

Mô hình Mức độ cải tiến

TG_Tài sản tham gia Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng

ML_Tài sản mạng lưới Có ảnh hưởng Có ảnh hưởng

TC_Tài sản tín cẩn Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng

TT_Tài sản thị trường Có ảnh hưởng Có ảnh hưởng

QH_Tài sản quan hệ Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng

TD_Tín dụng doanh nghiệp Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng

CT_Tài sản cạnh tranh Không ảnh hưởng Có ảnh hưởng

NVRD_Nhân viên R&D Không xem xét Có ảnh hưởng

NCTT_Tỷ lệ chi phí nghiên cứu

thị trường trên tổng chi phí

Không xem xét Có ảnh hưởng

Bảng 5.5, cho thấy hai thành phần của vốn xã hội là tài sản mạng lưới và tài sản thị trường đồng thời ảnh hưởng có ý nghĩađến quyết định cải tiến và mức độ cải

vụ cải tiến. Các biến tài sản tham gia, tài sản tín cẩn và tài sản quan hệ chỉ tác động

với vai trò là động lực thúc đẩy cải tiến (không phải là nguồn lực cải tiến). Thành phần tài sản cạnh tranh có tác động như là nguồn lực cải tiến (không phải là động

lực cải tiến). Hai biến số nhân viên nghiên cứu phát triển và tỷ trọng chi phí nghiên cứu thị trường trên tổng chi phí là hai nguồn lực hữu hình tác động có ý nghĩa đến

mứcđộ cải tiến.

5.5 TÓM TẮT

Trong chương này đã phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến qua hai bước. Bước thứ nhất là phân tích ảnh hưởng của vốn xã hộiđến quyết định cải

tiến doanh nghiệp trên tổng thể mẫu gồm 170 doanh nghiệp (quan sát). Kết quả cho thấy các nhân tố thuộc vốn xã hội bao gồm tài sản tham gia, tài sản mạng lưới, tài sản tín cẩn, tài sản thị trường và quan hệ tác động đồng biến và giải thích quyết định

cải tiến của doanh nghiệp là 76%. Trong đó, tài sản tham gia và quan hệ là hai nhân tố của vốn xã hội tác động nhiều nhất đến quyết định cải tiến doanh nghiệp. Hai

nhân tố tín dụng doanh nghiệp và tài sản cạnh tranh không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nên chúng không tác động đến sự cải tiến.

Bước tiếp theo là phân tích ảnh hưởng của vốn xã hội đến mứcđộ cải tiến sản

phẩm trên 79 doanh nghiệp (quan sát) có tham gia cải tiến. Kết quả phân tích cho thấy có ba thành phần thuộc về vốn xã hội (bao gồm tài sản mạng lưới, thị trường và cạnh tranh) và hai thành phần không thuộc vốn xã hội (bao gồm tỷ trọng chi phí nghiên cứu thị trường trong tổng chi phí, số nhân viên nghiên cứu phát triển) tác

động đồng biến có ý nghĩa thống kê và đồng thời giải thích sự biến thiên của tỷ lệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 6:

Một phần của tài liệu phân tích đóng góp của vốn xã hộivào sựcải tiến doanh nghiệp: trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 48 - 50)