Thiết lập mối quan hệ tốt với và lâu dài với khách hàng

Một phần của tài liệu 545 Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (76tr) (Trang 54 - 59)

Trong hoạt động của ngân hàng, khách hàng vừa là ngời cung cấp nguồn vốn cho hoạt động tín dụng, đồng thời cũng là ngời sử dụng nguồn vốn này, nên khách hàng có ý nghĩa rất quan trọng. Thiết lập mối

quan hệ tốt và lâu dài với khách hàng giúp ngân hàng có điều kiện nắm vững thông tin có liên quan đến khách hàng, ngân hàng sẽ có đối sách thích hợp để có thể đứng vững trong môi trờng cạnh tranh.

khi thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng đánh giá đúng chất lợng của khách hàng, thông qua quan hệ tín dụng một cách thờng xuyên, ngân hàng có thể nắm vững bắt đợc các thị trờng về hoạt động kinh doanh của khách hàng. Căn cứ vào số d tài khoản của họ, ngân hàng sẽ biết đợc khả năng tiềm tàng và chu kỳ sử dụng vốn, tiền mặt cũng nh quan hệ khách hàng cũng nh quan hệ khách hàng với khách hàng khác trong việc mua nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm...

Đây là cách tốt nhất để thu thập các thông tin về khách hàng và là cơ sở để ngân hàng tiết kiệm đợc chi phí cho việc thẩm định, sàng lọc thông tin, tránh đợc rủi ro về đạo đức, kế hoạch hoá các nguồn cũng nh chi phí giám sát khách hàng khi có sẵn phơng án giám sát khách hàng. Thu hút vốn để củng cố đầu vào mở rộng đầu ra theo đúng yêu cầu của khách hàng. Thông qua mối quan hệ lâu bền với khách hàng ,ngân hàng có thể huy động đợc khối lợng vốn lớn từ tiền gửi của khách hàng. Sự am hiểu khách hàng của ngân hàng sẽ giúp ngân hàng hiểu rõ nhu cầu của khách hàng về loại tín dụng, khối lợng tín dụng ,giá cả cho vay để có kế hoạch bố trí nguồn vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của khách hàng. Do tiết kiệm đợc chi phí trong công tác thẩm định, kiểm tra giám sát khách hàng nên ngân hàng sẽ có điều kiện để hạ lãi suất cho vay, điều đó có thể cuốn hút đợc khách hàng ,làm cho khách hàng ngày càng gắn bó với ngân hàng. Mối quan hệ không những ngày càng củng cố đối với khách hàng sẽ ngày càng có cơ hội để nâng cao chất lợng tín dụng.

Cần đề ra chính sách chiến lợc, kế hoạch tác nghiệp trong từng thời kỳ và xu hớng phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng cũng nh của ngân hàng để ngày càng không ngừng thích nghi với thị trờng, tìm hiểu cơ hội kinh doanh nhằm mục đích không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Khi thiết lập tốt mối quan hệ với khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng có điều kiện trong việc giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng ,nhất là rủi ro về đạo đức để vơn tới sự hoàn thiện về chất lợng tín dụng, nhằm tạo dựng đ- ợc hình ảnh, biểu tợng tốt của ngân hàng trên thị trờng. Để thiết lập mối quan hệ tốt và lâu dài với khách hàng, ngân hàng phải có kế hoạch củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động, đề cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng, thông qua việc cải thiện và mở rộng thêm nhiều hình thức phục vụ, đổi mới tác phong kinh doanh ,thu hút thêm nhiều khách hàng đến với ngân hàng nh những ngời bạn tin cậy.

3.2.7.Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ.

Không thể đạt đợc sự tiến bộ thực sự về chất lợng tín dụng nếu không có sự kết hợp và cam kết đầy đủ của toàn bộ tập thể, cán bộ nhân viên có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ nghiệp vụ nhận thức xã hội, hiểu biết pháp luật tốt. Muốn có chất lợng tín dụng tốt, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong tình hình mới, ngân hàng chỉ nên đa những cán bộ có đủ tiêu chuẩn vào làm nghiệp vụ tín dụng. Do đó cần phải có định hớng tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng. Ngoài vấn đề phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi cán bộ tín dụng cần có các kỹ năng cần thiết của một cán bộ tín dụng.

Trên cơ sở những yêu cầu, đòi hỏi ngân hàng cần rà soát lại đội ngũ cán bộ hiện có: Có kế hoạch và đào tạo lại, bổ sung những mặt còn thiếu, còn yếu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, khắc phục tình trạng bất cập về trình độ kỹ thuật của cán bộ tín dụng. Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà lựa chọn hình thức đào tạo hợp lý và lựa chọn kiến thức cần đào tạo.

Bên cạnh kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, các cán bộ tín dụng còn phải thờng xuyên trang bị thêm hiểu biết về pháp luật, thị trờng ,các lĩnh vực về kinh tế tài chính, tin học, ngoại ngữ. Đồng thời chú trọng công tác giáo dục chính trị t tởng cho cán bộ tín dụng, làm cho họ thấy đợc vai trò, vị trí và trách nhiệm lớn lao của mình,trong sự nghiệp kinh doanh của ngành, để ngày càng có sự nỗ lực hơn trong công tác. Có cơ chế hợp lý khen thởng những cán bộ làm tốt nhiệm vụ và có biện pháp xử lý kỷ luật đối với những cán bộ vi phạm, thiếu trách nhiệm trong công việc, phòng chống rủi ro trong hoạt động kinh doanh

Kết luận

Hoạt động tín dụng đóng một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Cho nên việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại là một việc làm rất cần thiết trong đó có loại hình khách hàng cá nhân.

Bên cạnh đó Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng cần phát huy lợi thế của mình là nằm ở trung tâm thủ đô, một vị trí thuận lợi để phát triển, mở rộng hoạt động của mình. Trong thời gian thực tập tại Sở giao dịch I ngân hàng công thơng Việt Nam em đã tìm hiểu hoạt động của ngân hàng và tham khảo một số tài liệu, sách báo bổ trợ cho việc nghiên cứu đề tài của mình. Tuy nhiên do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đề thực tập không tránh khỏi thiếu sót ,hạn chế, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cũng nh các cô chú, anh chị cán bộ ngân hàng nơi em thực tập tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng để đề tài của em đợc hoàn thiện tốt hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Đặng Ngọc Đức đã tận tình hớng dẫn em để em hoàn thành chuyên đề này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ngân hàng thơng mại quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê, 2002

2. Lý thuyết tài chính thị trờng, NXB Thống kê, 2002

3. Feredric S. Miskin, Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính, NXB. Khoa học và kỹ thuật,1994.

4. Peter Rose, Quản trị ngân hàng thơng mại, NXB Tài chính

5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

6. Báo cáo thờng niên của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam trong năm 2001,2002,2003.

Một phần của tài liệu 545 Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (76tr) (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w