Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng

Một phần của tài liệu 545 Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (76tr) (Trang 45)

3.2.1. Huy động vốn

Hiện nay nhu cầu về tiêu dùng cũng nh các việc khác có liên quan đến việc sử dụng tiền ngày càng tăng, điều đó đợc thể hiện ở việc thu nhập của ngời dân ngày càng tăng thêm. Do đó để có nguồn vốn cho vay ngân hàng cần phải thu hút đợc tiền gửi, hiện nay nguồn vốn quan trọng

nhất vẫn là từ dân c, vì vậy để thu hút vốn hiệu quả thì ngân hàng cần đẩy mạnh các hoạt động marketing ngần hàng mà đối tợng là dân c. Để có đợc điều này yêu cầu chi nhánh cần phải có những biện pháp huy động phù hợp tạo điều kiện thuận lợi và mang lại lợi ích cho khách hàng, có chế độ u đãi đối với ngời gửi tiền lâu, thực hiện các chế độ trả lãi linh hoạt làm nhiều lần...công tác thành toán cũng cần đợc chú trọng ngày càng hiện đại hơn nhằm phục vụ khách hàng nhanh nhất, cung cấp những tiện ích cho khách hàng.

Thực tế hiện nay các cá nhân có nhu cầu về tín dụng rất cao, nhất là khi đời sống của phần lớn dân chúng ngày càng đợc nâng cao rõ rệt. Họ có nhu cầu để tiêu dùng và sản xuất kinh doanh cá thể.

Hiện nay các ngân hàng thơng mại đang trong quá trình cạnh tranh khốc liệt, trong thời gian vừa qua hàng loạt một số ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn đồng loạt tăng lãi suất huy động. Để cạnh tranh đợc đối với các đối thủ khác ngân hàng cũng phải trong xu thế đó, điều này làm cho chi phí trả lãi của ngân hàng mặc nhiên tăng cao ,ảnh hởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Hiện nay các ngân hàng cạnh tranh nhau chủ yếu bằng hệ thống dịch vụ ngân hàng. Đây có thể nói là công cụ cạnh tranh không có thời hạn. Chiến lợc này bao gồm: Việc đa dạng hoá bằng cách áp dụng các hoạt động mà ngân hàng khác không có để tạo ra sự khác biệt đối với những dịch vụ sẵn có và phát triển các sản phẩm dịch vụ mới theo một quy trình chính thức. Dịch vụ mà đa dạng hóa, thuận tiện sẽ tác động đến chất lợng cũng nh nguồn vốn huy động. Hơn thế nữa trình độ khoa học công nghệ của dịch vụ càng cao khách hàng càng cảm thây hài lòng

về ngân hàng và yên tâm khi gửi tiền vào ngân hàng. Thực tế cho thấy cùng với một mức lãi suất nh nhau ngân hàng nào có tiện ích dịch vụ tốt hơn ngân hàng đó sẽ có đợc lợi thế trong việc huy động vốn. Hiện nay đối tợng của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp ,ngân hàng cha thực sự chú trọng đến một mảng rất lớn những tiện ích của ngân hàng dành cho các cá nhân.

Cho nên để dịch vụ sớm trở thành công cụ cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng, tăng cờng nguồn vốn huy động đồng thời làm tăng nguồn vốn thì sở nên áp dụng một số dịch vụ tiện ích đối với khách hàng, đi trớc một bớc so với các ngân hàng khác để chiếm lĩnh lòng tin của khách hàng.

3.2.2. Sử dụng vốn

Đây cũng là vấn đề đợc hầu hết các ngân hàng chú trọng vì nó ảnh hởng tới lợi nhuận mà ngân hàng thu đợc. Nguồn vốn của ngân hàng ngoài nguồn vốn huy động còn có nguồn vốn đi vay. Do đó, mỗi cách sắp xếp cơ cầu thì thu đợc khoản lợi nhuận khác nhau, vậy làm sao có thể tối đa hoá đợc lợi ích cho ngân hàng từ việc hợp lý hoá bảng cân đối kế toán. Thông thờng có ba cách để bố trí giữa bên nguồn và tài sản, đó là: Phơng pháp huy động nguồn vốn, phơng pháp hoà đồng và phơng pháp tuyến tính. Sau một thời gian thực tập ở chi nhánh ngân hàng em nhận thấy sắp xếp theo phơng pháp tuyến tính là hợp lý hơn cả vì phơng pháp này để cập tới tất cả các nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận, tình hình kinh doanh của ngân hàng có nghĩa là mỗi nhân tố ảnh hởng sẽ có một mức độ ảnh hởng nhất định tới lợi nhuận khi đó ta gắn cho nó một tỷ lệ

cụ thể để từ đó xây dựng nên một phơng trình tuyến tính ảnh hởng đến việc ta sắp xếp cơ cấu giữa bên nguồn và tài sản.

3.2.3. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế cho vay

Nguyên tắc quan trọng đặt lên hàng đầu trong cho vay là “ an toàn ,hiệu quả “. Thực tế trong công tác cho vay ngân hàng cần giải quyết hài hoà giữa việc tăng doanh số cho vay, tăng d nợ với việc giảm tỷ lệ nợ quá hạn trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Khi đối tợng khách hàng đa dạng về hình thức sở hữu, loại hình kinh doanh...thì việc đổi mới và hoàn thiện cơ chế cho vay là hết sức cần thiết. Mọi yêu cầu đặt ra đối với cơ chế cho vay là phải gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với từng thành phần kinh tế, từng loại hình doanh nghiệp đảm bảo khả năng sinh lời trong hoạt động cho vay trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ chính sách của ngân hàng và pháp luật.

3.2.3.1 Thủ tục cho vay

Thực tế cho thấy, nhiều khách hàng đã phàn nàn về sự rắc rối của thủ tục vay vốn nhng điều đó vẫn không làm giảm rủi ro tín dụng mà thậm chí còn hạn chế việc khách hàng đến với ngân hàng. Do vậy, cần đa ra thủ tục đơn giản gọn nhẹ mà vẫn đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng.

Trong quy chế cho vay của ngân hàng Nhà nớc, quy định: “ Trong thời gian không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 45 ngày đối với cho vay trung hạn, dài hạn kể từ ngày tổ chức tín dụng nhận đợc đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phải giải

quyết định và thông báo việc cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng. Trong trờng hợp quyết định không cho vay ,tổ chức tín dụng phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay”. Nếu tính cả thời gian khách hàng hoàn thành việc xin chữ ký, các dấu xác nhận, công chứng... để hoàn tất thủ tục vay vốn thì khách hàng sẽ phải mất 1-2 tháng mới vay đợc vốn của ngân hàng. Trong khi đó, nhu cầu vay vốn của ngân hàng bên cạnh nhu cầu tiêu dùng còn có nhu cầu sản xuất kinh doanh, quay vòng vốn... Nếu thời gian vay kéo dài sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của họ ,khi đó phơng án kinh doanh không còn có khả thi. Vì vậy nếu rút ngắn thời gian xét duyệt vốn vay, và bên cạnh trách nhiệm làm tốt, làm đúng yêu cầu, cán bộ tín dụng nên giúp đỡ khách hàng, trong quá trình hoàn thành thủ tục hồ sơ trong điều kiện cho phép.

Tạo sự đơn giản dễ hiểu trong hồ sơ tín dụng, phù hợp với mọi trình độ của khách hàng đồng thời vẫn đảm bảo những điều kiện của hoạt động cho vay. Vớng mắc trong hoạt động tín dụng của ngân hàng hiện nay là rờm rà, nhiều thủ tục, do phải đáp ứng chính xác quy chế cứng nhắc của ngân hàng đối với các khách hàng vay vốn nhằm tránh rủi ro tín dụng. Đây cũng là hậu quả của hệ thống văn bản pháp luật không đồng bộ. Trách nhiệm này không chỉ phụ thuộc về phía ngân hàng mà còn của cả hệ thống cấp quản lý vĩ mô.

3.2.3.2 Thời hạn cho vay

Ngân hàng nên xác định và điều chỉnh thời hạn cho vay đối với khách hàng cá nhân. Thời hạn phải căn cứ vào thời kỳ của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Thông thờng khi cá nhân đi vay thờng là để tiêu dùng

và kinh doanh, trong chu kỳ sản xuất kinh doanh nhu cầu về vốn của họ càng lớn. Thời hạn của loại hình cho vay này thờng là thời hạn ngắn, thông thờng phải có tài sản thế chấp và phơng án sử dụng vốn và phơng án trả nợ.

3.2.3.3 Lãi suất cho vay

Đây không chỉ là vấn đề mà ngân hàng quan tâm mà cả ngời đi vay cũng quan tâm vì nó liên quan đến lợi ích vật chất của các bên. Trên thực tế cho thấy các khoản vay của cá nhân thờng là thời gian ngắn do đặc điểm sử dụng vốn của họ, ngân hàng có thể áp dụng lãi suất linh hoạt đối với từng thời hạn vay, từng khách hàng, từng khoản vay cụ thể.

Ngân hàng cần có một chính sách lãi suất điều chỉnh đối với khách hàng, tạo mọi điều kiện để khách hàng giảm bớt chi phí vốn, giảm bớt chi phí sao cho quá trình sử dụng vốn đợc hiệu quả.

để đạt đợc kết quả hoạt động cao ngân hàng cần có cơ chế lãi suất linh hoạt, lãi suất vừa là chi phí vừa là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng vì vậy trong thực tế đôi khi xảy ra mâu thuẫn giữa những mong muốn của khách hàng và ngân hàng về lãi suất, trong khi khách hàng gửi tiền muốn đợc trả lãi suất cao thì ngợc lại, ngân hàng lại ngân hàng lại muốn lãi suất huy động thấp. Giải quyết mâu thuẫn này để hoạt động cho vay có hiệu quả mỗi ngân hàng thơng mại nói chung và Sở giao dịch I nói riêng cần có chính sách lãi suất hợp lý. Chính sách lãi suất hợp lý phải đảm bảo khả năng thu đợc lợi nhuận của ngân hàng sau khi tính đến lãi suất huy động, cần có cơ cấu vốn hợp lý, thận trọng trong việc sử dụng các nguồn vốn nào để tài trợ cho hoạt động tín dụng cá nhân. Hiện nay lãi suất bị ảnh hởng rất lớn bởi sự cạnh tranh của các ngân hàng thơng

mại và các tổ chức tín dụng khác. Do đó ngân hàng cần có chính sách lãi suất trên cơ sở chính sách khách hàng và tính toán lãi suất hiệu quả, uyển chuyển và nhất là phải đảm bảo lợi ích cho ngời gửi tiền và ngời đi vay. Mặt khác lãi suất cũng phải tuân theo quy luật cung cầu về vốn trên thị trờng. Do đó, tuỳ theo điều kiện cụ thể ngân hàng cần điều chỉnh khung lãi suất phù hợp đảm bảo tính cạnh tranh.

Nhìn chung lãi suất cho vay ảnh hởng lớn đến hoạt động của ngân hàng trong đó có lãi suất cho vay đối với cá nhân, nếu ngân hàng huy động đợc vốn mà không cho vay đợc thì kết quả sẽ không đợc nh ý muốn vì lãi suất tiền gửi ngân hàng phải trả và nó thờng là cố định đợc xác định trong hợp đồng tín dụng của khách hàng và ngân hàng. Nh vậy trong hoạt động tín dụng ngân hàng đều cố gắng áp dụng mọi biện pháp có thể nhằm tìm kiếm những khoản lợi nhuận từ phía khách hàng trên cơ sở đảm bảo lợi ích cho cả hai bên.

3.2.4. Đa dạng hoá các hình thức cho vay

Hiện nay, chi nhánh chủ yếu áp dụng hình thức cho vay theo từng món, phơng thức cho vay này đợc tiến hành căn cứ vào kế hoạch ,phơng án hoặc từng khâu, từng đối tợng cụ thể để xác định số tiền cho từng khoản vay. Phơng thức này áp dụng đối với khách hàng vay trả không thờng xuyên, kế hoạch sản xuất kinh doanh không ổn định mà theo từng thời vụ. Đặc điểm của phơng thức cho vay này là việc cho vay và thu nợ phân định ranh giới một cách rõ ràng, dễ nhận biết đợc lúc cho vay, thu nợ đợc thông qua tài khoản cho vay thông thờng. Phơng thức này đảm bảo an toàn vốn, tuy nhiên nhợc điểm của phơng thức cho vay này là không tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng có vòng quay vốn nhanh.

Bên cạnh đó, ngân hàng còn áp dụng phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng. Ngợc lại với điều kiện có thể cho vay một lần, phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng đợc áp dụng đối với khách hàng có điều kiện sản xuất kinh doanh ổn định, có nhu cầu vay trả vốn thờng xuyên, có tín nhiệm với ngân hàng. Điều này khẳng định mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa khách hàng với ngân hàng.

Một trong những phơng thức cho vay khác có thể áp dụng là phơng thức cho vay luân chuyển vật t hàng hoá. Có thể thấy hình thức này đặc điểm phù hợp với khách hàng là cá nhân chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, sản xuất và tiêu dùng... có khả năng thu hồi vốn nhanh, các khoản tín dụng thờng là ngắn hạn. Phơng thức này cho phép khách hàng đợc rút vốn trong thời hạn nào đó quy định trong thời gian hiệu lực của hợp đồng tín dụng. ngân hàng sẽ ký với khách hàng một hợp đồng tín dụng thoả thuận về hạn mức tín dụng, cách thức giải ngân, thu nợ, thu lãi, phơng thức thanh lý hợp đồng và các biện pháp bảo đảm khác...Trong phạm vi tín dụng, khách hàng có thể rút vốn trên tài khoản vay theo nhu cầu thực tế. Mỗi lần rút phải lập giấy tờ nhận kèm theo các chứng từ mua hàng phù hợp. Việc xác định thời hạn vay vốn, trả nợ dựa trên kế hoạch sử dụng vốn của ngời đi vay.

để tối đa hoá hoạt động của mình ngân hàng cần phát triển thêm các tiện ích mới để tận dụng cơ hội sinh lời tốt nhất, thực tế là khi ngân hàng có các loại hình đầu t và lĩnh vực hoạt động đa dạng, nó có thể lựa chọn những cơ hội có khả năng sinh lời tốt nhất.

Thực tế cho thấy nhiều ngân hàng khi cho vay thờng xem xét khách hàng có tài sản thế chấp hay không ( và một loạt các vấn đề kèm theo tài sản thế chấp nh giấy tờ có đầy đủ và hợp lệ hay không ). Trong khi đó cán bộ tín dụng nào cũng hiểu rằng tài sản thế chấp chỉ là nguồn thu thứ hai để thu nợ tiền vay. Một số khoản vay cho dù có tài sản thế chấp nhng khi khoản vay đó không hiệu quả do ngời sử dụng vốn làm thất thoát vốn thì cũng dẫn đến ngân hàng mất vốn,ứ đọng vì việc xử lý tài sản thế chấp ở nớc ta hiện nay không đơn giản và dễ dàng một chút nào.

Ngoài ra nhiều khách hàng có tài sản thế chấp rất lớn nhng họ vẫn không vay đợc vốn của ngân hàng vì hồ sơ pháp lý cha đảm bảo theo quy định của pháp luật, mà việc hoàn chỉnh hồ sơ cho tài sản lại nằm ngoài khả năng của khách hàng.

Ta biết rằng, tài sản thế chấp là tiêu điểm xét duyệt cho vay nhng cũng cần nhận thức rõ, đây không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất hay nói cách khác nó không phải là nguyên tắc bắt buộc. Khi xem xét cho vay, thì điều kiện quan trọng nhất chính là kết quả sử dụng vốn của khách hàng có hiệu quả hay không, khách hàng có thể trả đợc nợ cho ngân hàng hay không.

Có thể thấy, hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn của ngân hàng là một hình thức có nhiều u điểm, đặc biệt đối với cá nhân, bởi vì cá nhân thờng chỉ có tài sản để đem thế chấp.

Hiện nay một vấn đề nữa đó là việc xử lý tài sản thế chấp khi ngời vay còn gặp nhiều khó khăn, tài sản thế chấp bao gồm rất nhiều loại ,mỗi loại tài sản đều có đặc tính riêng. Trong khi đó thị trờng mua bán các loại tài sản chuyên dụng của nớc ta cha thực sự sôi động nên ngân

hàng khó khăn trong việc tìm ngời mua. Tài sản thế chất không phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của ngời tiêu dùng, có thể cũ kỹ, lạc hậu, tâm lý từ xã hội không thích tài sản bị xiết nợ, bắt nợ. Thị trờng bất động sản của Việt Nam còn cha sôi động, giá cả không đợc quản lý một cách hiệu quả, có khi giá cả không phản ánh đúng giá trị của tài sản. Khi cần phải xử lý tài sản thế chấp, ngời vay không bàn giao tài sản cho ngân hàng,

Một phần của tài liệu 545 Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (76tr) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w