Các phơng thức huy động vốn tại Công ty

Một phần của tài liệu 560 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Bến Thuỷ - Thành Phố Vinh - Tỉnh Nghệ An (70tr) (Trang 28 - 32)

2.2.2.1. Cung ứng vốn từ ngân sách nhà nớc

Với hình thức cung ứng từ ngân sách nhà nớc doanh nghiệp sẽ nhận đợc lợng vốn xác định từ ngân sách nhà nớc cấp. Thông thờng hình thức này không đòi hỏi nhiều điều kiện ngặt nghèo đối với doanh nghiệp đợc cấp vốn nh các hình thức vốn huy động khác nhau. Càng ngày hình thức cung ứng vốn từ ngân sách nhà nớc đối với các doanh nghiệp ngày càng thu hẹp cả về

quy mô vốn và phạm vi cung ứng vốn. Hiện nay đối tợng đợc cung cấp vốn theo hình thức này thờng phải là các doanh nghiệp Nhà nớc, xác định, duy trì để đóng vai trò điều tiết nền kinh tế, các dự án đầu t ở lĩnh vực sản xuất hàng hoá cộng cộng, hoạt động công ích mà t nhân không muốn và không có khả năng đầu t các dự án lớn có tầm quan trọng đặc biệt.

2.2.2.2. Vốn liên doanh, liên kết

Với phơng thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết với một số doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho một số hoạt động hay dự án liên doanh nào đó. Các bên liên doanh ký hợp đồng liên doanh với các hợp đồng cụ thể về phơng thức hợp đồng, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có giá trị trong 1 khoảng thời gian nào đó. Khi hết hạn, hợp đồng liên doanh hết hiệu lực.

Vì vậy, nhiều nhà quản trị học cho rằng phơng thức này có thể đợc coi là phơng thức cung ứng nội bộ. Trong quá trình hoạt động, các bên liên doanh cùng chia sẻ rủi ro.

Bên cạnh đó, phơng thức liên doanh liên kết cũng có những hạn chế nhất định. Chẳng hạn, huy động vốn theo phơng thức này tất sẽ dẫn đến các bên liên doanh cùng tham gia kinh doanh và cùng chia sẻ lợi nhuận thu đợc.

2.2.2.3. Tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp

Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cung ứng hàng hoá và thanh toán không kể khi nào cũng phải diễn ra đồng thời nên tín dụng th- ơng mại tồn tại là một nhu cầu khách quan. Thực chất, luôn diễn ra đồng thời doanh nghiệp nợ khách hàng tiền và chiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiền doanh nghiệp bị chiếm dụng thì số tiền d ra sẽ mang bản chất tín dụng th- ơng mại. Và có các hình thức tín dụng thơng mại nh sau:

Thứ nhất: Doanh nghiệp mua máy móc thiết bị theo phơng thức trả chậm. Sẽ chỉ có hình thức tín dụng này nếu đợc ghi rõ trong hợp đồng mua bán về giá cả, số lần trả và số tiền trả mỗi lần, khoảng cách giữa các lần trả tiền. Nh thế, doanh nghiệp có máy móc thiết bị sử dụng ngay nhng tiền cha phải trả ngay, số tiền cha trả là số tiền mà doanh nghiệp chiếm dụng đợc của ngời cung ứng.

Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, với nhiều mặt hàng thì mua bán cha phải trả ngay đợc coi là chiến lợc marketing của ngời bán cho nên doanh

nghiệp dễ dàng tìm kiếm tín dụng từ loại này. Đặc biệt, khi thị trờng có nhiều nhà cung ứng cạnh tranh với nhau doanh nghiệp càng có lợi thế về giá cả, kỳ hạn trả Khi quá trình này diễn ra một cách th… ờng xuyên thì nguồn chiếm dụng này nh là môt nguồn tín dụng trung hoặc dài hạn. Với phơng thức tín dụng này doanh nghiệp có thể đầu t chiều sâu với vốn ít mà không ảnh hởng tới tình hình tài chính của mình. Hình thức tín dụng mua máy móc thiết bị theo phơng thức trả chậm lại càng có ý nghĩa với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu các điều kiện để vay vốn từ các nguồn khác.

Bên cạnh đó, hình thức mua máy móc thiết bị theo phơng thức trả chậm có những hạn chế nhất định. Chẳng hạn, mua theo phơng thức này doanh nghiệp sẽ phải chịu chi phí kinh doanh sử dụng vốn khá cao. Mặt khác, doanh nghiệp chỉ có thể mua theo hình thức trả chậm nếu doanh nghiệp có uy tín, có truyền thống tín dụng sòng phẳng cũng nh tình hình tài chính lành mạnh.

Thứ hai: Vốn khách hàng cung ứng.

Trong quá trình kinh doanh, khi ký hợp đồng đặt hàng khách hàng thờng phải đặt cọc trớc 1 số tiền nhất định, số tiền đặt cọc này doanh nghiệp đợc sử dụng mặc dù cha sản xuất và cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho khách hàng. Tuỳ theo lợng mua hàng của khách hàng, thông thờng doanh nghiệp có tín dụng từ hai nguồn vốn:

- Vốn ứng trớc của khách hàng lớn. - Vốn ứng trớc của ngời tiêu dùng.

Thông thờng số vốn chiếm dụng này không lớn. Mặt khác để sản xuất hàng hoá hay dịch vụ doanh nghiệp phải đặt hàng (nguyên vật liệu, thiết bị) nên lại bị ngời cấp hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng theo hình thức này nên các quá trình kinh doanh diễn ra bình thờng thì số d vốn chiếm dụng này là không lớn.

Tuy nhiên, kinh doanh trong thị trờng hiện tại đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán, cân nhắc rất cẩn then vì không chỉ tồn tại lợng vốn nhất định khách hàng chiếm dụng lại khi mua hàng của doanh nghiệp nhiều khi là rất lớn.

2.2.2.4. Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu

Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là hình thức doanh nghiệp đợc cung ứng trực tiếp từ thi trờng chứng khoán. Khi có nhu cầu về vốn và lựa chọn

hình thức này, doanh nghiệp tính toán và phát hành cổ phiếu, bán trên thị tr- ờng chứng khoán. Hình thức cung ứng vốn này có đặc trng cơ bản là tăng vốn không là tăng nợ của doanh nghiệp bởi những ngời chủ sở hữu cổ phiếu thành những cổ đông của doanh nghiệp. Vì lẽ này nhiều nhà quản trị học coi hình thức gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là cung ứng vốn nội bộ. Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp đợc phép khai thác nguồn vốn này mà chỉ những doanh nghiệp đợc phát hành cổ phiếu (công ty cổ phần doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn).

Hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu có u điểm rất lớn là tập hợp đợc lợng vốn ban đầu và dễ tăng vốn trong quá trình kinh doanh, quyền sở hữu vốn tách khỏi quản trị một cách tơng đối nên bộ máy quản trị doanh nghiệp đợc toàn quyền sử dụng vốn có hiệu quả.

Bên cạnh đó, hình thức gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu có hạn chế là doanh nghiệp phải có nghĩa vụ khai báo thông tin tài chính theo luật doanh nghiệp, khi thừa vốn không hoặc cha sử dụng đến doanh nghiệp không hoàn trả lại đợc. Vì vậy, khi có nhu cầu gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán, cân nắc. Mặt khác, hình thức huy động vốn này có thể làm cổ tức giảm cho nên doanh nghiệp phải có quy mô lớn, hứa hẹ lợi nhuận cao mới dễ bán cổ phiếu trên thị trờng.

2.2.2.5. Vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn

Hình thức vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn là cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng: Doanh nghiệp phát hành lợng vốn cần thiết dới hình thức trái phiếu thờng có kỳ hạn xác định và bán cho công chúng. Khác với hình thức gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu, hình thức phát hành cổ phiếu với đặc điểm là tăng vốn và tăng nợ của doanh nghiệp.

Vay vốn bằng phát hành cổ phiếu có những u điểm chủ yếu là: Có thể thu hút một lợng vốn cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp hốn với vay ngân hàng, không bị ngời cung ứng kiểm soát chặt chẽ nh vay ngân hàng và doanh nghiệp có thể lựa chọn trái phiếu thích hợp với yêu cầu của mình.

Tuy nhiên, hình thức huy động vốn từ phát hành trái phiếu cũng có những hạn chế nhất định. Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp nắm chắc kỹ thuật tài chính để tránh áp lực nợ đến hạn trả và vẫn có lợi nhuận, đặc biệt khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát cao. Chi phí kinh doanh phát hành cổ phiếu

khá cao vì doanh nghiệp cần trợ giúp của một hay một số Ngân hàng Thơng mại. Doanh nghiệp phải tính toán thoã mãn điều kiện: Tài sản cố định phải nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanh nghiệp. Mặt khác, không phải mọi doanh nghiệp mà chỉ những doanh nghiệp nào thoã mãn điều kiện theo luật định mới đợc phép phát hành trái phiếu.

2.2.2.6. Vay vốn từ ngân hàng thơng mại

Vay vốn từ ngân hàng thơng mại là hình thức doanh nghiệp vay vốn dới hình thức ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các ngân hàng thơng mại, đây là mối quan hệ tín dụng giữa một bên đi vay và một bên cho vay.

Với hình thức vay vốn từ Ngân hàng Thơng mại doanh nghiệp có thể huy động đợc một lợng vốn lớn, đúng hạn và có thể mời các ngân hàng cùng tham gia thẩm định dự án nếu có nhu cầu vay đầu t lớn. Bên cạnh đó, để có thể vay vốn từ Ngân hàng Thơng mại đòi hỏi doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán, chấp nhận các thủ tục ngặt nghèo. Trong quá trình sử dụng vốn, doanh nghiệp phải tính toán trả nợ ngân hàng theo đúng kế hoạch. Mặt khác, khi doanh nghiệp vay vốn ở các Ngân hàng Thơng mại sẽ có thể bị Ngân hàng Thơng mại đòi hỏi quyền kiểm soát các hoạ động của doanh nghiệp trong thời gian cho vay, chẳng hạn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngân hàng cho vay có thể khống chế tài sản cố định để tránh ngâm vốn, tránh rủi ro.

- Doanh nghiệp sẽ không đợc vay thêm dài hạn nếu không có sự đồng ý của ngân hàng cho vay.

- Doanh nghiệp không đợc đem thế chấp tài sản nếu không có sự đồng ý của ngân hàng cho vay.

- Ngân hàng cho vay có thể áp đặt cơ chế kiểm soát chi phối hoạt động đầu t để phòng ngừa doanh nghiệp sử dụng vốn bừa bãi.

- Ngân hàng cho vay có thể đòi hỏi can thiệp vào sự thay đổi ban lãnh đạo của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu 560 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Bến Thuỷ - Thành Phố Vinh - Tỉnh Nghệ An (70tr) (Trang 28 - 32)