HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ CÁC VƯỜN QUỐC GIA, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN, KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (45 PHÚT)

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo dục môi trường dành cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở doc (Trang 60 - 65)

Mục đích : Tạo ra một sân chơi tìm hiểu về các Vườn Quốc gia và Khu Bảo tồn thiên

nhiên, Khu Dự trữ sinh quyển ở Việt Nam, giống như một cuộc thi trên truyền hình.

1. Chuẩn bị

Lựa chọn các thành viên tham gia và chia thành 4 đội, mỗi đội 3 người, chú ý giáo viên lựa chọn theo sự đề xuất của các tổ để tránh sự mâu thuẫn.

° ° ° ° ° ° ° ° °

Chuẩn bị các câu hỏi, đáp án (được giáo viên chuẩn bị trước, giáo viên cũng có thể lựa chọn hai học sinh dẫn chương trình của lớp để tham gia phần chuẩn bị này). Chuẩn bị phần thưởng : kẹo, sách truyện tranh, ảnh...

Chuẩn bị cờ để làm tín hiệu trả lời câu hỏi cho các đội.

Lựa chọn người dẫn chương trình (có thể là giáo viên hoặc là một học sinh nam, một học sinh nữ do lớp đề xuất hoặc lấy tinh thần xung phong, khi đó giáo viên đóng vai trị là người cố vấn chương trình).

Chuẩn bị sân khấu : Kê bàn ghế của lớp học theo sơ đồ sau :

Chú thích : A : Vị trí của người dẫn chương trình. 1, 2, 3, 4 : Vị trí của các đội tham gia.

2. Thực hiện hoạt động

Cuộc thi sẽ diễn ra trong khoảng 30 phút, với 2 vòng thi, mỗi vòng 10 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng sẽ ghi được 10 điểm, trả lời sai 0 điểm. Mỗi đội có 1 phút để lựa chọn câu trả lời. Các câu hỏi sẽ đưa ra dưới dạng lựa chọn. Tín hiệu để trả lời các câu hỏi là tín hiệu cờ của các đội. Đội thắng cuộc sẽ là đội ghi được số điểm cao nhất.

Vòng 1 : Câu hỏi thơng tin.

Ví dụ : Vườn Quốc gia Cúc Phương được thành lập vào năm nào ? 1. Năm 1962.

2. Năm 1966. 3. Năm 1967.

Vòng 2 : Giải đốn biểu tượng (logo, tranh, ảnh các lồi động- thực vật đặc hữu của các Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên, Khu Dự trữ sinh quyển).

Ví dụ : Voọc mũi hếch : Là lồi động vật đặc hữu ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà ° ° ° ° ° ° ° 4 1 2 3 A

3. Nhận xét

Giáo viên nhận xét về hoạt động, mức độ khó, dễ của các câu hỏi.

Đánh giá mức độ tham gia của học sinh vào hoạt động này (thích thú hay khơng).

Lựa chọn những em trong lớp có kiến thức tốt về lĩnh vực này để chuẩn bị tham dự cuộc thi của khối hoặc trường nếu có điều kiện tổ chức.

III. THƠNG ĐIỆP

IV. CÂU HỎI

1. Có mấy loại Khu Bảo tồn ?

2. Việt Nam có bao nhiêu Vườn Quốc gia ? Hãy kể tên các Vườn Quốc gia đó ? 3. Vai trị của các Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên và Khu Dự trữ sinh quyển ?

V. MỞ RỘNG

1. Trình độ lớp 8

Kiến thức : Giáo viên dùng bản đồ, sơ đồ phân bố các Vườn Quốc gia của Việt Nam để chỉ dẫn cho học sinh.

Hoạt động : Giáo viên có thể sử dụng một hoạt động khác thay cho hoạt động trong bài.

2. Đối với từng vùng cụ thể

Với các vùng gần Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên và Khu Dự trữ sinh quyển, giáo viên có thể mơ tả cụ thể hơn về đặc điểm của hình thức bảo tồn đó, ví dụ : Cúc Phương là rừng thường xanh trên núi đá vơi, lồi đặc hữu là Voọc mơng trắng. Vị trí địa lý, ranh giới hành chính, tự nhiên của vườn...

Giáo viên có thể sưu tầm các tờ rời, tranh ảnh, áp phích giới thiệu về các Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên, Khu Dự trữ sinh quyển khác để các em tham khảo. Giáo viên có thể tổ chức tham quan Vườn Quốc gia và Khu Bảo tồn tại địa phương cho các em học sinh. ° ° ° ° ° ° ° °

Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên và Khu Dự trữ sinh quyển là những khu vực bảo tồn nguyên trạng nhất môi trường sống của các loài động thực vật hoang dã .

VI. GIÁO CỤ TRỰC QUAN

1. Tờ rời, tờ gấp, áp phích, tranh ảnh giới thiệu các Vườn Quốc gia và các Khu Bảo

tồn.

2. Các sản phẩm đặc trưng của các Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên, Khu

Dự trữ sinh quyển (đĩa DVD, VCD, băng VIDEO…).

Phần III

Những thông tin và kiến thức cơ bản về kiến thức cơ bản về môi trường

Bài 1

Mơi trường

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo dục môi trường dành cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở doc (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)