1. Môi trường đất
Là nơi sinh sống của rất nhiều loài vi sinh vật, động vật đất, là mơi trường cho các lồi thực vật nảy mầm, bám rễ và phát triển.
2. Môi trường nước
Nước rất cần thiết cho sự sống của sinh vật và hoạt động sản xuất của con người.
Nước giúp điều hồ khí hậu, cân bằng
nhiệt độ, độ ẩm và hàm lượng khí O2,
CO2 trong khí quyển.
Sơng, hồ, ao, biển...là mơi trường sống của nhiều lồi sinh vật như tơm, cua, cá và các lồi thuỷ sinh vật khác.
3. Mơi trường khơng khí
Ơxi rất cần thiết cho sự sống. Sự cân bằng hàm lượng các chất khí trong khí quyển liên quan đến sự tồn tại và phát triển của các sinh vật trên Trái Đất.
° °
Bầu khí quyển bao quanh Trái Đất có vai trị bảo vệ Trái Đất khỏi tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời và tạo ra các hiện tượng thời tiết như mưa, gió, giơng, bão…Tầng
ơzơn (O3) có vai trị như một tấm lá chắn bảo vệ sinh vật trên Trái Đất khỏi tia cực
tím của bức xạ mặt trời. Các chất khí trong khí quyển có tác dụng tạo ra hiệu ứng nhà kính, giúp duy trì nhiệt độ Trái Đất ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống tồn tại và phát triển.
4. Môi trường sinh vật
Môi trường sinh vật bao gồm sinh vật và con người. Các cơ thể động vật, con người và thực vật là môi trường sống cho các lồi sinh vật khác. Ví dụ, bọ chét là lồi sinh vật hút máu sống ký sinh trên cơ thể của chó, trâu, bị hoặc các lồi tơ hồng sống ký sinh trên cây chủ.
Bài 2
Ơ nhiễm mơi trường