Tầng ôzôn (O3) nằm cách bề mặt trái đất khoảng 12- 50 km, có tác dụng ngăn chặn
bớt các tia cực tím có hại cho con người và sinh vật trên Trái Đất. Nguyên nhân gây ra lỗ thủng tầng ôzôn
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học,
các khí ơxit nitơ (NO, NO2) có trong khí
thải của các nhà máy cơng nghiệp, trong phân bón ... là ngun nhân gây ra q trình phân huỷ ơzơn thành ơxy
phân tử O2.
Các khí CFCs (Clofloruacacbon) được sử dụng nhiều trong công nghiệp làm lạnh, chất tẩy dầu mỡ, chất tạo bọt khí, chất chữa cháy, bình xịt... là nguyên nhân phá huỷ tầng ôzôn trên Trái Đất. Tốc
độ phá huỷ tầng ôzôn của CFCs cao hơn so với tốc độ phá huỷ của ôxit nitơ. Một nguyên tử clo tự do có thể tham gia vào phản ứng dây chuyền và phá huỷ từ 50.000
đến 100.000 phân tử O3. Tuy nhiên, không phải những nước phát thải nhiều CFCs
và ôxit nitơ là những nước chịu hậu quả, mà chính là các nước ở vùng cận cực. Do khi các khí này được phát thải vào trong khơng khí, theo hướng gió, chúng sẽ bị đẩy lên vùng cực. Tại đây, chúng tích tụ trong các đám mây và bắt đầu quá trình phá huỷ tầng ơzơn. Chính vì vậy mà lỗ thủng tầng ơzơn đầu tiên được phát hiện ở Nam Cực, tiếp theo là Bắc Cực và gần đây là ở Bắc Âu.
Hậu quả của việc thủng tầng ôzôn
Lỗ thủng tầng ôzôn làm mất khả năng ngăn cản các bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời tới mặt đất, gây ra các bệnh ung thư da, đục thuỷ tinh thể ở người cũng như gây ra các tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp.
V. MƯA AXIT
Nước mưa bình thường có độ pH= 5,6 nếu nước mưa có pH hấp hơn mức pH này tức là đã bị axit hoá và được gọi là mưa axit.
Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit - - ° ° ° Tủ lạnh – một thủ phạm sản sinh ra khí CFCs
Mưa axit là hậu quả của sự ơ nhiễm khơng khí bởi các khí SO2 và NO2 thải ra từ các q trình sản xuất cơng nghiệp, ví dụ : các nhà máy nhiệt điện sử dụng một
lượng lớn than đá, dầu mỏ. Các khí SO2 và NO2 này có mặt trong khí quyển với hàm
lượng ngày càng lớn, dưới tác động của bức xạ mặt trời đã phản ứng với các gốc
OH¯ của hơi nước trong khí quyển để tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3.
Hậu quả của mưa axit
Đối với thực vật : Phá huỷ những khu rừng, đặc biệt là ở một số nước như Canada, Mỹ, Đức... Biểu hiện của nó là trụi lá, tróc vỏ cây và gây chết hàng loạt...
Đối với đất trồng và hoa màu : Mưa axit làm cho đất trở nên chua, thiếu đi các nguyên tố khoáng cung cấp cho cây trồng và hoa màu bị rộp lá, thối rữa và giảm năng suất.
Đối với hệ sinh thái sông hồ : Thơng thường pH trong sơng, hồ có giá trị là 7,0 - 8,0. Mưa axit đã làm giảm pH trong nước, nhiều vùng nước có sơng hồ có pH< 4,5 làm cho các sinh vật gần như bị tiêu diệt, trở thành những hồ chết, mặc dù nước ở những hồ này rất trong.
Đối với sức khoẻ của con người : Mưa axit làm cho nước trong các sông, hồ trở nên chua, tạo điều kiện cho việc hoà tan các kim loại nặng độc hại như chì, nhơm, thuỷ ngân... các kim loại này theo thức ăn, nước uống đi vào cơ thể người. Chúng tích đọng, khơng bị đào thải dẫn đến hàm lượng tăng dần vượt quá ngưỡng cho phép gây ra các bệnh ung thư.
Đối với các cơng trình văn hố- nghệ thuật, giao thơng : Mưa axit đã phá huỷ các cơng trình nghệ thuật lớn ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở Bắc Mỹ. Ngồi ra, nó cịn ăn mịn các cơng trình giao thơng như cầu cảng, đường sắt... Đối với một số ngành công nghiệp : Mưa axit phá huỷ các khối bê tông, nhà xưởng, các máy móc hoạt động ngồi trời.
° - - - - - -
Bài 4
Những vấn đề liên quan tới hoạt động bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam thiên nhiên ở Việt Nam