Khả năng : đọc hiểu, quan sát, thảo luận nhóm, trình bày.
1. Chuẩn bị
Chia lớp thành 3 nhóm : mỗi nhóm khoảng 10- 15 học sinh. Giấy Ao, bút dạ, hồ dán.
Đồng hồ tính giờ.
Kê bàn ghế lớp học thành hình chữ U. Chuẩn bị 3 tờ rời :
Tờ rời 1 : Một số tập tính thích nghi của lớp Chim và lớp Thú
Tờ rời 2 : Một số tập tính thích nghi của lớp Lưỡng cư và lớp Bị sát Tờ rời 3 : Một số tập tính thích nghi của lớp Cơn trùng và lớp Cá. Một số tranh ảnh về sự thích nghi của động vật.
2. Thực hiện hoạt động
Kiểm tra kiến thức, sự hiểu biết :
Phát cho mỗi nhóm một tờ rời và chia khu vực cho mỗi nhóm. Yêu cầu các thành viên của mỗi nhóm đọc, thảo luận và quyết định sắp xếp các ví dụ về đặc tính thích nghi của các lớp động vật trong tờ rời của mình và các cột trên giấy Ao như bảng sau :
Sự thích nghi
Đặc điểm so sánh Hình thái Tập tính Cấu tạo
1. Lớp Thú 2. Lớp Chim
Sắp xếp các hình ảnh :
Mỗi nhóm sẽ được giáo viên cung cấp cho một số tranh ảnh về đặc điểm thích nghi của một số lồi động vật.
Giáo viên yêu cầu các em thảo luận, phân loại và sắp xếp các hình vào một tờ giấy Ao khác theo 3 cột : Thích nghi hình thái, tập tính, cấu tạo.
Sau 20 phút, u cầu mỗi nhóm lên trình bày, biện luận, giải thích vì sao lại sắp xếp như vậy.
3. Nhận xét
Các loài động vật từ bậc thấp tới bậc cao đều có những hình thức thích nghi khác nhau để có thể tồn tại và phát triển. Sự thích nghi của chúng cũng biến đổi từ đơn ° ° ° ° ° - - - ° ° ° - - -
III. THƠNG ĐIỆP
IV. CÂU HỎI
1. Sự thích nghi là gì ? Hãy nêu các hình thức thích nghi của động vật.
2. Nêu một số ví dụ về các hình thức thích nghi của động vật (ngồi bài giảng).
3. Con người có thích nghi với mơi trường sống khơng ? Em hãy nêu một số dẫn
chứng để chứng minh cho nhận xét của mình.
V. MỞ RỘNG
1. Trình độ lớp 9
Kiến thức : Giáo viên sưu tầm thêm các bài về các đặc tính thích nghi của động vật trên báo hoặc trong sách tìm hiểu thế giới động vật để cung cấp cho học sinh. Hoạt động : Thay phần hoạt động bằng một trị chơi thích hợp.
Ngồi ra, giáo viên có thể sử dụng một đoạn băng về sự thích nghi của động vật để chiếu cho học sinh xem. Trong quá trình chiếu băng, giáo viên dùng điều khiển để ấn nút dừng hoặc tua đi tua lại các hình ảnh cho học sinh quan sát kỹ. Sau đó, giáo viên hỏi học sinh đó là hình thức thích nghi gì hoặc có thể giảng giải cho học sinh.
2. Đối với từng vùng cụ thể
Tuỳ theo điều kiện, giáo viên có thể yêu cầu học sinh tìm hiểu, liệt kê các đặc tính thích nghi của một loài động vật đặc hữu trong vùng.
VI. GIÁO CỤ TRỰC QUAN
1. Một số tranh ảnh về các hình thức thích nghi của động vật.
2. Băng hình.
3. Truyện.
4. Sách tìm hiểu về những điều kỳ thú của thiên nhiên. °
°
Các lồi động vật có khả năng thích nghi với mơi trường sống về mặt hình thái, tập tính và cấu tạo cơ thể để tồn tại và phát triển.
Tờ rời 1 : Một số đặc điểm thích nghi của lớp Chim và lớp Thú
I. LỚP CHIM
Chim là động vật hằng nhiệt nên khu vực phân bố rất rộng. Để tồn tại và phát triển, chim đã có sự thích nghi với mơi trường như :
Một số lồi chim ở phương bắc về mùa đơng thường di trú về phương nam nơi có nhiệt độ ấm áp hơn.
Nhóm chim bay lượn chiếm đại đa số trong lớp Chim, có cấu tạo cơ thể đặc biệt thích nghi với hình thức bay lượn như : cơ thể có cấu tạo hình thoi, cơ nâng cánh phát triển, bộ xương xốp, nhẹ nhưng chắc chắn, có lơng vũ, phổi có các túi khí giúp tăng hiệu quả cho q trình hô hấp, giảm nhẹ tỷ trọng và thân nhiệt cơ thể trong q trình bay.
Một số lồi chim như chim cánh cụt khơng có khả năng bay nhưng chúng bơi, lặn rất giỏi. Để thích nghi, chân của chúng đã hình thành các màng bơi, hai cánh tương tự như mái chèo giúp chúng bơi lặn dễ dàng. Điểm đặc biệt nữa ở chim cánh cụt đó là chúng khơng có lơng, bao bọc cơ thể là một lớp da dày, trơn bóng, khơng thấm nước.
Một số lồi chim chạy như đà điểu, chân có ngón tiêu giảm, chân cao, chạy khoẻ trong sa mạc khô cằn và bỏng rát. Cấu tạo cơ thể cho phép khi cúi xuống thì đà điểu trông như một cây bụi để nguỵ trang, trốn tránh kẻ thù.
Mỏ của các loài chim ăn xác chết to thường cứng và quặp giúp chúng có thể xé thịt con mồi. Mỏ của các loài chim ăn sâu thường nhỏ, dài. Mỏ các loài chim ăn hạt và quả thường nhỏ, cứng và quặp.
Một số lồi chim thuộc họ Tu hú khơng có khả năng ấp trứng, chúng thường đẻ nhờ vào tổ của một số loài chim khác.
II. LỚP THÚ
Gồm những lồi động vật có thân nhiệt không phụ thuộc vào điều kiện môi trường (động vật hằng nhiệt), có hệ thần kinh phát triển cao giúp chúng dễ dàng thích nghi khi có sự thay đổi của điều kiện sống. Hơn nữa, sự mang thai và ni con bằng sữa cũng giúp chúng thích nghi với điều kiện sống.
Một số hình thức thích nghi : ngủ đông (gấu ở miền cực), ngủ hè (chuột vàng ở Sahara) ; có lớp lơng dày để chống chịu với sự khắc nghiệt của môi trường (gấu ngựa, gấu chó) hoặc sống trong hang đá (một số lồi voọc).
Một số lồi có màu lơng giống màu của mơi trường như : thỏ, gấu Bắc Cực, cáo miền cực có bộ lông màu trắng trong mùa đông trùng với màu của tuyết.
Một số loài như tê giác, hà mã để bảo vệ lớp da dưới cái nắng gay gắt của vùng hoang mạc, chúng thường dầm mình dưới nước hoặc vũng bùn.
° ° ° ° ° ° ° ° °
Một số lồi động vật có vú trong q trình tiến hố đã trở lại sống ở mơi trường nước nên tứ chi tiêu giảm, hình thành các vây, thích nghi với đời sống bơi lội như cá heo, cá voi…
Tờ rời 2 : Một số đặc điểm thích nghi của lớp Lưỡng cư và lớp Bò sát