Kết luận Chương 2:

Một phần của tài liệu 167 Xây dựng mô hình trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng cho Việt Nam (Trang 83 - 86)

- Các festival hoa đã tổ chức:

2.4.Kết luận Chương 2:

52 78% Ý kiến vềđơn vị tổ ch ứ c h ệ th ố ng đấ u giá:

2.4.Kết luận Chương 2:

Qua nghiên cứu thực trạng ngành hoa và cây kiểng tại Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay, cĩ thể rút ra một sốđiểm chính sau đây:

1. Việt Nam cĩ điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu và địa lý rất thích hợp cho việc trồng trọt rất nhiều loại cây trồng, hoa quả,…và cho thu hoạch quanh năm. Trong

đĩ, những loại hoa cĩ diện tích trồng lớn nhất là hoa cúc, hồng, lan và layơn. Đây cũng là những loại hoa chủ lực cho xuất khẩu.

2. Những người trồng hoa, cây kiểng đa số dưới hình thức hộ gia đình. Những vùng trồng hoa và cây kiểng tại Việt Nam hầu hết là nhỏ và phân tán, chủ yếu phân bố

tại các vùng ven những thành phố lớn như Hà Nội, Tp.HCM, Đà Lạt (Lâm Đồng), Hải Phịng,…Diện tích cũng như giá trị hoa và cây kiểng tăng lên mỗi năm, chiếm diện tích đáng kểở các vùng đồng bằng sơng Hồng, Lâm đồng, miền Đơng Nam bộ.

3. Ngành trồng hoa, cây kiểng cĩ ý nghĩa rất quan trọng với nền kinh tế Việt Nam thể

hiện ở chỗ nĩ cĩ giá trị kinh tế khá cao so với các loại nơng nghiệp khác; trồng hoa, cây kiểng mang đến cơng ăn việc làm cho một bộ phận người dân thất nghiệp, xĩa nghèo và tăng thu nhập cho người dân.

4. Việt Nam cĩ tiềm năng lớn khi nằm trong khu vực Đơng Nam Á để phát triển ngành trồng hoa cắt cành. Đĩ là sự tổ chức và quản lý tốt ngành này làm sao để cĩ sản phẩm chất lượng cao với một số lượng ổn định.

5. Nhận thức được sự lợi thế của mình về ngành này cũng như triển vọng của nĩ, từ

năm 1999 Việt Nam đã đưa ra Chương trình phát triển rau và hoa quả. Hưởng ứng chương trình này, các địa phương như Hà Nội, TP.HCM, Đà Lạt,… đã cĩ những sựđịnh hướng riêng cho sự phát triển ngành trồng hoa, cây kiểng của địa phương mình.

6. Ngồi ra, Chính phủ Việt Nam cũng cĩ nhiều chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển ngành trồng trọt nĩi chung và ngành trồng hoa, cây cảnh nĩi riêng phần nào

như quy hoạch, đất đai, tài chính, phát triển khoa học và chuyển giao cơng nghệ; chính sách về thị trường, xúc tiến thương mại,…

7. Tuy nhiên, ngành hoa và cây kiểng Việt Nam cũng đang đứng trước những vấn đề

như:

- Các vùng trồng chưa mang tính quy hoạch; nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; sản lượng hoa cung cấp cịn thấp và khơng ổn định; chất lượng hoa chỉ đáp ứng yêu cầu trong nước, chưa đủ khả năng cung cấp cho thị trường thế giới. Sản xuất tách rời thị trường. Hộ trồng, doanh nghiệp vẫn theo cung cách truyền thống, thiếu hiểu biết về thị trường, nghiệp vụ và bản lĩnh kinh doanh chưa đủ sức đối phĩ với thị trường cao cấp thế giới.

- Hoạt động nghiên cứu và lai tạo giống tại Việt Nam vẫn chỉ mới trong giai đoạn mới hình thành, chưa được nhân rộng và phổ biến trong nơng dân.

- Khâu tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường hàng hĩa nơng nghiệp cả trong và ngồi nước hiện nay vẫn là khâu yếu nhất. Mạng lưới phân phối hoa và cây cảnh tại Việt Nam chỉ mạnh về số lượng và vẫn cịn theo mơ hình truyền thống, mua bán nhỏ lẻ, phân tán qua nhiều tầng nấc trung gian buơn bán nhỏ, khơng tạo ra lực lượng hàng hĩa tập trung cĩ chất lượng cạnh tranh. Cơ sở vật chất phục vụ cho ngành trồng hoa cịn kém: hệ thống kho lạnh, hệ thống vận tải, phương tiện vận chuyển hiện đại chưa thực sự phát triển tại Việt Nam.

- Thị trường xuất khẩu của Việt Nam chỉ mới tập trung ở khu vực châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore,… chưa cĩ khả năng mở rộng ra các thị trường khác như Châu Âu, Hoa Kỳ,...

- Các chính sách hỗ trợ, khuyến khích của Chính phủ tuy phần nào mang lại kết quả

nhưng vẫn chưa phát huy hết tính năng của nĩ cũng như tính thực thi chưa cao. Vẫn cịn thiếu chính sách phát triển thị trường, kênh phân phối và tiêu thụ hàng hĩa nơng nghiệp.

- Nền nơng nghiệp cịn yếu kém của Việt Nam phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam gia nhập WTO.

8. Ở Chương 1, chúng ta đã bàn về những điều kiện cơ bản để một trung tâm đấu giá hoa cĩ thể ra đời. Theo đĩ, từ những phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, từ việc phân tích SWOT của Đà Lạt ở lĩnh vực sản xuất hoa ở Chương 2, cĩ thể

đưa ra nhận định là Việt Nam cĩ những điều kiện cần thiết để cho ra đời một trung tâm giao dịch đấu giá hoa mà địa điểm thuận lợi nhất hiện nay chính là Đà Lạt. Nơi đây hội tụ những điều kiện thuận lợi để cho ra đời một trung tâm giao dịch

đấu giá hoa với nguồn hoa phong phú, dồi dào cĩ chất lượng cao do ứng dụng kỹ

thuật cơng nghệ cao, cĩ số lượng cơng ty kinh doanh thành cơng nhiều, cộng với chính sách hỗ trợ của nhà nước, chính quyền địa phương với sự quyết tâm đưa ngành hoa Đà Lạt hay Lâm Đồng nĩi chung phát triển hướng tới một nền cơng nghiệp hiện đại, cĩ thể sánh ngang tầm với các nước Châu Á. Vì vậy, việc chọn Đà Lạt là nơi xây dựng trung tâm đấu giá là hồn tồn phù hợp trong giai đoạn hiện nay.

Chương 3:

Một phần của tài liệu 167 Xây dựng mô hình trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng cho Việt Nam (Trang 83 - 86)