- Các festival hoa đã tổ chức:
52 78% Ý kiến vềđơn vị tổ ch ứ c h ệ th ố ng đấ u giá:
2.3.2.5 Một số vấn đề mà ngành hoa xuất khẩu Việt Nam phải đối mặt hiện nay:
nay:
Thứ nhất, việc quy hoạch vùng trồng hoa cịn phân tán, chưa tập trung, qui mơ trồng lại nhỏ. Điều này, rất khĩ cho việc ứng dụng cơng nghệ vào kỹ thuật trồng để
mang lại chất lượng cao cho cây hoa, tăng năng suất ra hoa và đáp ứng về số lượng ổn
định; sự thiếu liên kết giữa những nhà vườn với nhau, giữa người trồng và chính quyền địa phương, tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức kinh doanh,…
Thứ hai, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến cịn kém, nhất là khâu lai tạo, nhân giống và khâu sau thu hoạch. Khâu lai tạo giống rất quan trọng để cho ra khơng chỉ những giống mới khỏe, chất lượng cao mà cịn cĩ màu sắc đa dạng, kiểu dáng mới, nhất là đối với các loại hoa lan. Cịn đối với khâu sau thu hoạch với việc thiếu áp dụng kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến trong việc xử lý sau thu hoạch như trừ vi sinh vật cĩ hại, bảo vệ chất lượng hoa, bảo quản, đĩng gĩi, vận chuyển,…. sẽ dẫn đến tỷ lệ hao hụt cao, chất lượng khơng đảm bảo, giá thành lại cao,…
Thêm nữa, các chương trình đưa giống tốt, giống mới đến người trồng chưa
dân khơng đủ giống tốt để sản xuất, nên phải sử dụng những giống chất lượng khơng cao nên chất lượng sản phẩm cũng giảm.
Thứ ba, người trồng chưa được hướng dẫn cụ thể là nên trồng loại gì, trồng như
thế nào. Chủ yếu là họ tự mua giống trồng theo hướng dẫn của người bán hoặc tự học hỏi kinh nghiệm những giống đang cĩ giá, chứ khơng theo kế hoạch hay sự định hướng cụ thể nào.
Từ việc khơng cĩ giống tốt đến việc khơng được hướng dẫn cụ thể về giống trồng dẫn đến việc thay giống hoa diễn ra liên tục làm cho quá trình sản xuất hoa khơng ổn định, ảnh hưởng đến việc cung cấp cho nhu cầu ngày một tăng của thị
trường nội địa và xuất khẩu. Bên cạnh đĩ, phân bĩn cho hoa cũng là một vấn đề nan giải. Ðể cĩ năng xuất chất lượng hoa cao, địi hỏi phải sử dụng phân bĩn đúng liều lượng, nồng độ, thời điểm, chủng loại,...
Thứ tư, chi phí vận chuyển khá cao: cước phí hàng khơng Việt Nam thuộc hàng cao nhất trong khu vực, gĩp phần đẩy giá thành lên cao. Giá cao mà chất lượng khơng bằng thì khơng thể cạnh tranh được.
Đường xá thì chật hẹp, xe cộ đơng đúc, xe tải trên 2.5 tấn chỉ được vào thành phố theo giờ quy định,… cũng gĩp phần tăng chi phí vận chuyển. Các hình thức vận chuyển chưa đa dạng, các phương tiện vận chuyển hiện tại cịn lạc hậu, thiếu hệ thống xe điện ngầm, xe lửa cao tốc,… Nếu vận chuyển bằng xe lạnh thì chi phí chiếm khoảng 60% chi phí kinh doanh.
Thứ năm, mạng cung ứng và kênh phân phối chủ yếu qua các đơn vị tư nhân, manh mún, thiếu tổ chức, gây bất lợi cho người trồng vì bị ép giá.
Thứ sáu, Việt Nam chưa hình thành hệ thống marketing hồn chỉnh. Hiện tại, lượng hoa sau khi cắt được thương lái mua hoặc người trồng đem bán trực tiếp tại các chợ đầu mối. Đa số việc xuất khẩu hoa chỉ do một vài cơng ty hoặc cá nhân kinh doanh hoa thực hiện như một trung gian bán hàng cho nước ngồi. Những người trồng hoa cũng như ngay cả những cơng ty kinh doanh xuất khẩu hoa này đều cĩ rất ích kiến thức cơ bản về tiếp thị hoa cắt cành, cây cảnh,…
Thứ bảy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào các lĩnh vực chưa đồng đều, người dân chưa được tiếp cận nhiều với cơng nghệ thơng tin. Đây cũng là một hạn chế
Thứ tám, thị trường xuất khẩu của Việt Nam chỉ mới tập trung ở khu vực châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore,… chưa cĩ khả năng mở rộng ra các thị
trường khác như Châu Âu, Hoa Kỳ,... Một phần cũng do yếu kém trong cơng tác marketing, khâu nghiên cứu thị trường. Đa số người làm vườn khơng thể tự họ tìm kiếm thị trường cho mình mà phải thơng qua trung gian. Các tổ chức trung gian lại chưa đủ bản lĩnh hoạt động tại thị trường hoa thế giới.
Nĩi chung, từ việc tổ chức chưa tốt từ các khâu lai tạo giống, sản xuất, thu hoạch, bảo quản, phân phối, vận chuyển, marketing, xuất khẩu,… ngành hoa Việt Nam hiện chưa thể tiến tới ngành cơng nghiệp hoa. Về chất lượng chưa đáp ứng tiêu chuẩn nhập khẩu của thị trường nước ngồi. Chỉ một số lượng nhỏ hoa cắt cành, hoa tươi đáp ứng thì lại khơng đủ số lượng. Do vậy, khi cĩ Cơng ty nào đĩ nhận được đơn hàng của nước ngồi phải đi gom hàng. Họ gặp rất nhiều khĩ khăn trong chọn lọc vì chất lượng hoa khơng đồng đều, tốn kém tiền bạc và thời gian.
Thứ chín, ngành trồng trọt cũng như nơng nghiệp Việt Nam sẽ chịu tác động lớn khi gia nhập WTO. Đĩ là Việt Nam sẽđối mặt với sản phẩm nơng nghiệp đa dạng, chất lượng cao, giá rẻ của các nước thành viên của WTO cả ở thị trường trong nước lẫn nước ngồi. Càng khĩ khăn hơn trong việc cạnh tranh thị trường xuất khẩu các sản phẩm nơng nghiệp khi mà sản xuất nơng nghiệp vẫn trong tình trạng lạc hậu, năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, chi phí cao,…
Ngày nay, khi Việt Nam đã bước vào WTO thì bài tốn này cần được đưa ra giải càng sớm càng tốt. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hoa Việt Nam là một thách thức lớn.