0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Tiềm năng ngành hoa cắt cành xuất khẩu của Châ uÁ nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng:

Một phần của tài liệu 167 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUNG TÂM ĐẤU GIÁ HOA VÀ CÂY KIỂNG CHO VIỆT NAM (Trang 49 -50 )

- Khối lượng nhà cung cấp hoa: cĩ khoảng hơn 6000 người trồng trên khắp thế giới: Kenya, Israel, Zimbabwe and Zambia.

Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ hoa, cây kiểng của Việt Nam hiện nay.

2.2. Tiềm năng ngành hoa cắt cành xuất khẩu của Châ uÁ nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng:

Nam nĩi riêng:

Nằm trong khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam cĩ những cơ hội để phát triển ngành hoa cắt cành. Và bất cứ vùng nào của Đơng Nam Á đều cĩ thể nắm bắt cơ hội nếu như muốn theo đuổi mục tiêu này. Đĩ là sản xuất sản phẩm chất lượng cao với một số lượng ổn định; sự nắm bắt cơ hội, thơng tin về nhu cầu thị trường hoa thế giới.

* Vấn đề sản xuất: Để sản xuất được sản phẩm cĩ chất lượng cao thì địi hỏi phải cĩ sự quản lý sản xuất tốt nhất. Chiến lược quản lý sản xuất về thực thi và huấn luyện nhân sự sẽ khác nhau cho mỗi loại hoạt động sản xuất khác nhau. Đĩ cĩ thể là Cơng ty kinh doanh hoa cắt cành, những hộ nơng trại do Chính phủ quản lý hay chương trình phát triển nơng thơn cĩ nguồn quỹ từ cá nhân hay nguồn quỹ cơng. Đối với từng loại hoạt động sản xuất thì địi hỏi những chiến lược phổ biến thơng tin cần thiết, đúng lúc. Do vậy, yếu tố quan trọng để cĩ cơ hội trong sản xuất là giáo dục về

ngành trồng hoa. Và nguồn chi cho giáo dục sẽ lấy từ ngân sách nhà nước hay cá nhân hoặc các nguồn tài trợ từ bên ngồi.

Để phối hợp các hoạt động nghiên cứu và giáo dục để phát triển ngành làm vườn ở Châu Á, bằng việc gia nhập những tổ chức hỗ trợ chuyên nghiệp về ngành làm vườn bên ngồi và bên trong châu Á, sẽ tác động đáng kể đến tốc độ và qui mơ phát triển của hoa cắt cành Châu Á. Điều này cĩ thể thu hút nguồn quỹ từ các tổ chức quốc tế để hỗ trợ thành lập những cơ sở hoạt động theo mục tiêu nĩi trên, chẳng hạn như

Trung tâm hoa quốc tếở Châu Á (International Center for Floriculture in Asia).

Đối với Việt Nam, Đà Lạt đã đưa ra chương trình liên kết đào tạo giữa Trường

Đại học Đà Lạt với những nơng dân cần bổ sung kiến thức và kỹ thuật canh tác hoa theo cơng nghệ cao. Bộ giáo dục đào tạo đã quyết định đầu tư 10 tỷ đồng hỗ trợ

Trường Đại học Đà Lạt thực hiện dự án sinh nơng, trong đĩ bao gồm hệ thống bảo quản phục vụ cơng nghệ sau thu hoạch. Ở Tp.HCM thì trường THKT Nơng nghiệp đã

hợp tác với Cơng ty Yoon Joong (Hàn Quốc) và thành lập cơng ty TNHH một thành viên để sản xuất và đào tạo kỹ thuật viên cao cấp trồng lan xuất khẩu.

* Vấn đề marketing:

Hiện nay ngành cơng ngiệp hoa của Châu Âu đang dẫn đầu thế giới về lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu hay các chương trình đào tạo và giáo dục trong lĩnh vực trồng hoa, quy trình thu hoạch và kỹ thuật cất trữ hoa, chiến lược marketing, sự lai tạo và tiêu chuẩn cho hoa, hệ thống vận chuyển, phân phối hoa. Khơng chỉ là ngành cơng nghiệp xuất khẩu sản phẩm hoa mà họ cịn xuất khẩu trang thiết bị và kỹ thuật sản xuất hoa, chương trình marketing.

Ở Châu Á, chiến dịch marketing hoa cĩ thể thực hiện qua cách tận dụng những dịp lễ hội, ngày đặc biệt trong năm,… để tiếp thị sản phẩm hoa của mình. Chẳng hạn,

ở Trung quốc hay Việt Nam, Tết trung thu ngồi bánh trung thu cĩ thể đưa hình ảnh hoa cúc đại đĩa như một biểu tượng của ngày này. Hoặc ở Việt Nam ngày mùng một hoặc 15 là ngày triển vọng để tiêu thụ hoa thì nên chọn những loại hoa nào phù hợp: chẳng hạn hoa huệ, hoa sen, hoa lài,…Như vậy sẽ cho thế giới biết một tháng cĩ 02 ngày những loại hoa đĩ rất được tiêu thụ mạnh tại đây và cũng để nhắc nhở họ cĩ hai lần trong tháng để mua hoa. Đĩ cũng là một cách để quảng bá hình ảnh hoa đặc trưng Việt Nam. Điều này cũng sẽ là một cơ hội cho ngành hoa Châu Á phát triển những chủng loại hoa mới đặc trưng cho những ngày đặc biệt này.

Sự khác nhau về văn hĩa của từng quốc gia Châu Á cũng là một cơ hội để

những quốc gia khác cĩ thể cung cấp những sản phẩm khác nhau tùy theo đặc trưng của quốc gia đĩ.

Cĩ rất nhiều cơ hội mở ra cho các quốc gia châu Á để trở thành dẫn đầu trong ngành cơng nghiệp hoa thế giới. Tuy nhiên, cĩ tận dụng các cơ hội một cách hiệu quả

hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của quốc gia đĩ và những điều kiện cụ

thể của mỗi quốc gia.

2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tươi, cây kiểng tại Việt Nam hiện nay: 2.3.1 Tình hình sản xuất và khả năng cung cấp hoa, cây kiểng:

Một phần của tài liệu 167 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUNG TÂM ĐẤU GIÁ HOA VÀ CÂY KIỂNG CHO VIỆT NAM (Trang 49 -50 )

×